Bài 27. Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Dũng | Ngày 22/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
Quý Thầy Cô Giáo Về Tham Dự C.D
Ngày 15/01/2009
TRƯỜNG THCS T.C
VẬT LÍ 7
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
?
-Các em hãy hoàn thành phần điền từ phần 1 trong báo cáo
THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
Bài 27:
A. KTBC:
B. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
C. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
D. CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
Bài 27:
B. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn
Qua bài học này giúp các em:
- Biết đo và phát hiện được qui luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch điện mắc nối tiếp
THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
Bài 27:
C. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Mắc nối tiếp hai bóng đèn
2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc nối tiếp
3. Đo hiệu điện đối thế với đoạn mạch mắc nối tiếp
THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MACH MẮC NỐI TIẾP
Bài 27:
I. CHUẨN BỊ:
Nguồn điện 3V (hoặc 6V)
Chú ý: Khi thực hành các em sử dụng nguồn 6V
Ampe kế
- Ampe kế dùng để làm gì?
( Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện)
- Giới hạn đo?
- Độ chia nhỏ nhất?
(- GHĐ là 3 A
- ĐCNN là 0,1 A)
Vôn kế
- Vôn kế dùng để làm gì?
( Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế)
(-GHĐ là 15V
� - ĐCNN là 0,5 V)
- Giới hạn đo?
- Độ chia nhỏ nhất?
- Khi mắc Ampe kế và Vôn kế với nguồn điện cần chú ý điều gì ?
(cực dương của Ampe kế và Vôn kế phải được nối với cực dương của nguồn điện)
Bóng đèn
Công tắc
Dây dẫn
THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MACH MẮC NỐI TIẾP
Bài 27:
- Mỗi nhóm:
01 nguồn điện 3V (hoặc 6V)
01 Ampe kế: GHĐ là 3 A, và ĐCNN là 0,1 A
01 Vôn kế: GHĐ là 15V, và ĐCNN là 0,5 V
02 bóng đèn phi cùng loại lắp sẵn vào đế
01 công tắc
07 sợi dây dẫn dài khoảng 30 cm
I. CHUẨN BỊ:
THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MACH MẮC NỐI TIẾP
Bài 27:
II. THỰC HÀNH:
1. Mắc nối tiếp hai bóng đèn:
I. CHUẨN BỊ:
-Quan sát sơ đồ hình 27.1a (SGK/tr 76) để nhận biết 2 bóng đèn mắc nối tiếp
THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MACH MẮC NỐI TIẾP
Bài 27:
II. THỰC HÀNH:
I. CHUẨN BỊ:
Đây là mạch điện hai
bóng đèn mắc nối tiếp
THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MACH MẮC NỐI TIẾP
Bài 27:
II. THỰC HÀNH:
1. Mắc nối
tiếp hai bóng đèn:
I. CHUẨN BỊ:
-Hãy đọc C1 (SGK tr 76)
-Hãy đọc C2 (SGK tr 76)
THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
Bài 27:
II. THỰC HÀNH:
Các em hãy sắp xếp dụng cụ để chuẩn bị mắc mạch điện
Một trong những cách sắp xếp dụng cụ thuận lợi
Hãy quan sát
Cách mắc Ampe kế vào mạch điện (Ampe kế ở vị trí 1 như hình 27.1a SGK)
Vẽ sơ đồ (Hình 27.1a) vào báo cáo
THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MACH MẮC NỐI TIẾP
Bài 27:
2. Đo CĐDĐ đối với đoạn mạch mắc nối tiếp :
II. THỰC HÀNH:
? Trường hợp Ampe kế ở vị trí 1 (SGK Hình 27.1a)
Đóng và mở công tắc 3 lần, đọc và ghi nhận số chỉ của ampe kế vào báo cáo (I1=?)
? Trường hợp Ampe kế ở vị trí 2 (SGK Hình 27.1a)
? Trường hợp Ampe kế ở vị trí 3 (SGK Hình 27.1a)
Hãy tiếp tục thực hiện theo sơ đồ như
hình sau đây để đo CĐDĐ ở vị trí 2 và 3
Khi dời dụng cụ, các em chú ý điều gì?
KẾT QUẢ
THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MACH MẮC NỐI TIẾP
Bài 27:
II. THỰC HÀNH:
3. Đo HĐT đối với đoạn mạch mắc nối tiếp :
-Quan sát sơ đồ hình 27.2, các em hãy vẽ sơ đồ vào báo cáo nhưng Vôn kế được mắc để đo HĐT giữa hai đầu bóng đèn 2
-Hãy sắp xếp dụng cụ và mắc theo sơ đồ để đo HĐT đèn 1 như hình 27.2 SGK, đóng và mở công tắc 3 lần, đọc và ghi nhận số chỉ của vôn kế vào báo cáo (U12=?)

THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MACH MẮC NỐI TIẾP
Bài 27:
II. THỰC HÀNH:
3. Đo HĐT đối
với đoạn mạch
mắc nối tiếp :
Trường hợp dùng Vôn kế đo HĐT đèn 1 (điểm 1 và 2)
(SGK Hình 27.2)
Cách mắc Vôn kế vào hai đầu bóng đèn để đo HĐT
Hãy quan sát
KẾT QUẢ
THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
Bài 27:
D. CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
I1=0.5 A
I2=?

Vì sao chọn đáp án: I2=0.5A?
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, dòng điện có cường độ
bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I1=I2=I3
U12= 2 V (HĐT đèn 1)
b) U13= 5 V (HĐT 2 đèn)
Hỏi c) U23 = (HĐT đèn 2)
a)
b)
c)
3 V
Trong đoạn mạch gồm 2 đèn mắc nối tiếp , HĐT giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các HĐT trên mỗi đèn: U13=U12+U23
Có 2 bóng đèn 3V và 1 nguồn điện 6V. Em mắc như thế nào để 2 bóng đèn sáng bình thường?
VẬN DỤNG
Mắc nối tiếp 2 bóng đèn vào nguồn điện.
THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
Bài 27:
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Ghi tựa bài thực hành, 2 nhận xét vào tập và học thuộc ( đó là trọng tâm nội dung của bài thực hành).
- Xem trước bài 28 "Thực hành đo CĐDĐ và HĐT với đoạn mạch mắc song song.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)