Bài 27. Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
Chia sẻ bởi Lục Hữu Đưc |
Ngày 22/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
C2: Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện cho biết điều gì? Một bóng đèn đang sáng yếu muốn nó sáng mạnh bình thường thì có thể làm sao?
C1: Cho biết hiệu điện thế và cường độ dòng điện có quan hệ như thế nào?
KIỂM TRA 10’
C3: Vôn kế trong sơ đồ nào đo HĐT giữa hai đầu bóng đèn?
A B C D
C4:Trong trường hợp nào dưới đây không có hiệu điện thế (hiệu điện thế bằng không)
A. Giữa 2 đầu một chuông điện đang reo
B. Giữa 2 đầu đèn LED đang sáng
C. Giữa 2 đầu bóng đèn có ghi 3v đang để trong quầy bán đồ điện.
D. Giữa 2 cực của 1 pin còn mới chưa mắc vào mạch.
THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
Ở những bài trước ta đã đo HĐT và cường độ dòng điện với mạch điện chỉ một bóng đèn.Vậy với mạch điện có hai bóng đèn mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện và HĐT có đặc điểm gì?
Bài 27: THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
? M?C TIU BI H?C:
I) CHUẨN BỊ:
Nguồn điện 6 V
Hai bóng đèn Pin như nhau
Một Ampe kế có giới hạn đo 3A và có độ chia nhỏ nhất 0,1 A
Một vôn kế có giới hạn đo 15V và có độ chia nhỏ nhất 0,5 V
Một khóa K
Bảy đoạn dây nối
Mẫu báo cáo thực hành
1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Đo cường độ dòng điện bằng ………………
Đơn vị đo cường độ dòng điện là ……….. ký hiệu là …….
Mắc ……….. ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực ……………. của nguồn điện .
b) Đo hiệu điện thế bằng ……………
Đơn vị hiêu điện thế là ……. Ký hiệu là ….
Mắc ……………. Vôn kế vào hai điểm của đoạn mạch để đo hiệu điện thế giữa hai điểm đó, sao cho chốt (+) của nó được nối về phía cực ……………... của nguồn điện .
BÁO CÁO THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
(Học sinh hoàn thành phần 1 bản báo cáo)
II) NỘI DUNG THỰC HÀNH:
1. Mắc nối tiếp 2 bóng đèn:
Quan sát hình 27.1 nhận biết 2 bóng đèn mắc nối tiếp
C1:Hãy cho biết trong mạch điện này Ampe kế và công tắc được mắc như thế nào với các bộ phận khác?
Vẽ sơ đồ mạch điện này vào bản báo cáo.
C2: Mắc mạch điện theo hình 27.1a
| | | | | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | | | | |
2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp
a) Vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 27.1a vào khung dưới đây:
Sơ đồ mạch điện
(Học sinh hoàn thành phần 2 bản báo cáo)
(Học sinh vẽ vào đây)
I1 =
I2 =
I3 =
Đ1
Đ2
a) Đóng công tắc và đọc và ghi số chỉ I1 của Ampe kế vào bảng 1 của bản báo cáo.
2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp
Vị trí 1
| | | | | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | | | | |
Kết quả đo:
Bảng 1
I1 =
I2 =
I3 =
Đ1
Đ2
b) Lần lượt mắc Ampe kế vào vị trí 2 và 3 ( hình 27.1a) đọc và ghi số chỉ I2, I3 của Ampe kế vào báo cáo
2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp
Vị trí 1
| | | | | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | | | | |
Kết quả đo:
Bảng 1
I1 =
I2 =
I3 =
Vị trí 2
Đ1
Đ2
2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp
| | | | | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | | | | |
Kết quả đo:
Bảng 1
I1 =
I2 =
I3 =
Vị trí 2
Đ1
Đ2
b) Lần lượt mắc Ampe kế vào vị trí 2 và 3 ( hình 27.1a) đọc và ghi số chỉ I2, I3 của Ampe kế vào báo cáo
2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp
| | | | | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | | | | |
Kết quả đo:
Bảng 1
I1 =
I2 =
I3 =
Đ1
Đ2
Vị trí 2
vị trí 3
b) Lần lượt mắc Ampe kế vào vị trí 2 và 3 ( hình 27.1a) đọc và ghi số chỉ I2, I3 của Ampe kế vào báo cáo
2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp
| | | | | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | | | | |
Kết quả đo:
Bảng 1
I1 =
I2 =
I3 =
Đ1
Đ2
Vị trí 2
vị trí 3
b) Lần lượt mắc Ampe kế vào vị trí 2 và 3 ( hình 27.1a) đọc và ghi số chỉ I2, I3 của Ampe kế vào báo cáo
2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp
a) Vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 27.1a vào khung dưới đây:
Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ ……………… tại các vị trí khác nhau của mạch: I1 …. . I2 ……. I3
Sơ đồ mạch điện
b) Kết quả đo:
Bảng 1
c) Nhận xét:
(Học sinh hoàn thành phần 2 bản báo cáo)
(Học sinh vẽ vào đây)
I1 =
I2 =
I3 =
3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
a) Mắc Vônkế vào 2 điểm 1 và 2 ( hình 27.2) đọc và ghi giá trị U12 của hiệu điện thế vào báo cáo
1
2
3
2
| | | | | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | | | | |
Bảng 2
U12 =
U23 =
U13 =
b) Mắc Vônkế vào hai điểm 2 và 3 ( hình 27.2) đọc và ghi giá trị U23 của hiệu điện thế vào báo cáo. Vẽ sơ đồ mạch điện này vào báo cáo
3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
1
2
3
2
| | | | | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | | | | |
Bảng 2
U12 =
U23 =
U13 =
b) Mắc Vônkế vào hai điểm 1 và 3 (hình 27.2) đọc và ghi giá trị U13 của hiệu điện thế vào báo cáo
c) Nhận xét:
Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng ……….. các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 ……. U12 ……… U23
Hoàn thành nhận xét c) trong bản báo cáo
Bài 27
Vật lí 7– Bài 28 THỰC HÀNH: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch song song
I. Chuẩn bị: (sgk)
II. Nội dung thực hành:
III. Nộp báo cáo:
THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
Chúc các em học sinh
đạt thành tích tốt trong học tập.
Chân thành cám ơn quí thầy cô
và các em học sinh!
Trong đoạn mạch nối tiếp hiệu điện thế có đặc điểm gì?
Trong đoạn mạch nối tiếp cường độ dòng điện có đặc điểm gì?
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I1= I2 = I3
Về học thuộc 2 nhận xét, công thức về cường độ dòng điện và HĐT của đoạn mạch nối tiếp
Làm BT 27.1; 27.2; và 27.10
Viết sẵn mẫu báo cáo thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc song song Hoàn thành phần 1 ở nhà
Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:
U12= U34 = UMN
Hướng dẫn về nhà:
Củng cố - Dặn dò:
Cho mạch điện gồm 2 đèn mắc nối tiếp vào nguồn điện 12V , biết cường độ dòng điện qua đèn 1 là 0,35A.Tính .
a/ Cường độ dòng điện qua đèn 2.
b/ Nếu hiệu điện thế qua đèn 2 là 5,6V thì hiệu điện thế qua đèn 1 là bao nhiêu?
BÀI TẬP
Giải
Tóm tắt
U = 12v
I1 = 0.35A
U2 = 5.6v
I2 = ?
U1 = ?
C2: Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện cho biết điều gì? Một bóng đèn đang sáng yếu muốn nó sáng mạnh bình thường thì có thể làm sao?
C1: Cho biết hiệu điện thế và cường độ dòng điện có quan hệ như thế nào?
KIỂM TRA 10’
C3: Vôn kế trong sơ đồ nào đo HĐT giữa hai đầu bóng đèn?
A B C D
C4:Trong trường hợp nào dưới đây không có hiệu điện thế (hiệu điện thế bằng không)
A. Giữa 2 đầu một chuông điện đang reo
B. Giữa 2 đầu đèn LED đang sáng
C. Giữa 2 đầu bóng đèn có ghi 3v đang để trong quầy bán đồ điện.
D. Giữa 2 cực của 1 pin còn mới chưa mắc vào mạch.
THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
Ở những bài trước ta đã đo HĐT và cường độ dòng điện với mạch điện chỉ một bóng đèn.Vậy với mạch điện có hai bóng đèn mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện và HĐT có đặc điểm gì?
Bài 27: THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
? M?C TIU BI H?C:
I) CHUẨN BỊ:
Nguồn điện 6 V
Hai bóng đèn Pin như nhau
Một Ampe kế có giới hạn đo 3A và có độ chia nhỏ nhất 0,1 A
Một vôn kế có giới hạn đo 15V và có độ chia nhỏ nhất 0,5 V
Một khóa K
Bảy đoạn dây nối
Mẫu báo cáo thực hành
1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Đo cường độ dòng điện bằng ………………
Đơn vị đo cường độ dòng điện là ……….. ký hiệu là …….
Mắc ……….. ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực ……………. của nguồn điện .
b) Đo hiệu điện thế bằng ……………
Đơn vị hiêu điện thế là ……. Ký hiệu là ….
Mắc ……………. Vôn kế vào hai điểm của đoạn mạch để đo hiệu điện thế giữa hai điểm đó, sao cho chốt (+) của nó được nối về phía cực ……………... của nguồn điện .
BÁO CÁO THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
(Học sinh hoàn thành phần 1 bản báo cáo)
II) NỘI DUNG THỰC HÀNH:
1. Mắc nối tiếp 2 bóng đèn:
Quan sát hình 27.1 nhận biết 2 bóng đèn mắc nối tiếp
C1:Hãy cho biết trong mạch điện này Ampe kế và công tắc được mắc như thế nào với các bộ phận khác?
Vẽ sơ đồ mạch điện này vào bản báo cáo.
C2: Mắc mạch điện theo hình 27.1a
| | | | | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | | | | |
2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp
a) Vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 27.1a vào khung dưới đây:
Sơ đồ mạch điện
(Học sinh hoàn thành phần 2 bản báo cáo)
(Học sinh vẽ vào đây)
I1 =
I2 =
I3 =
Đ1
Đ2
a) Đóng công tắc và đọc và ghi số chỉ I1 của Ampe kế vào bảng 1 của bản báo cáo.
2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp
Vị trí 1
| | | | | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | | | | |
Kết quả đo:
Bảng 1
I1 =
I2 =
I3 =
Đ1
Đ2
b) Lần lượt mắc Ampe kế vào vị trí 2 và 3 ( hình 27.1a) đọc và ghi số chỉ I2, I3 của Ampe kế vào báo cáo
2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp
Vị trí 1
| | | | | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | | | | |
Kết quả đo:
Bảng 1
I1 =
I2 =
I3 =
Vị trí 2
Đ1
Đ2
2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp
| | | | | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | | | | |
Kết quả đo:
Bảng 1
I1 =
I2 =
I3 =
Vị trí 2
Đ1
Đ2
b) Lần lượt mắc Ampe kế vào vị trí 2 và 3 ( hình 27.1a) đọc và ghi số chỉ I2, I3 của Ampe kế vào báo cáo
2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp
| | | | | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | | | | |
Kết quả đo:
Bảng 1
I1 =
I2 =
I3 =
Đ1
Đ2
Vị trí 2
vị trí 3
b) Lần lượt mắc Ampe kế vào vị trí 2 và 3 ( hình 27.1a) đọc và ghi số chỉ I2, I3 của Ampe kế vào báo cáo
2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp
| | | | | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | | | | |
Kết quả đo:
Bảng 1
I1 =
I2 =
I3 =
Đ1
Đ2
Vị trí 2
vị trí 3
b) Lần lượt mắc Ampe kế vào vị trí 2 và 3 ( hình 27.1a) đọc và ghi số chỉ I2, I3 của Ampe kế vào báo cáo
2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp
a) Vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 27.1a vào khung dưới đây:
Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ ……………… tại các vị trí khác nhau của mạch: I1 …. . I2 ……. I3
Sơ đồ mạch điện
b) Kết quả đo:
Bảng 1
c) Nhận xét:
(Học sinh hoàn thành phần 2 bản báo cáo)
(Học sinh vẽ vào đây)
I1 =
I2 =
I3 =
3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
a) Mắc Vônkế vào 2 điểm 1 và 2 ( hình 27.2) đọc và ghi giá trị U12 của hiệu điện thế vào báo cáo
1
2
3
2
| | | | | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | | | | |
Bảng 2
U12 =
U23 =
U13 =
b) Mắc Vônkế vào hai điểm 2 và 3 ( hình 27.2) đọc và ghi giá trị U23 của hiệu điện thế vào báo cáo. Vẽ sơ đồ mạch điện này vào báo cáo
3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
1
2
3
2
| | | | | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | | | | |
Bảng 2
U12 =
U23 =
U13 =
b) Mắc Vônkế vào hai điểm 1 và 3 (hình 27.2) đọc và ghi giá trị U13 của hiệu điện thế vào báo cáo
c) Nhận xét:
Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng ……….. các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 ……. U12 ……… U23
Hoàn thành nhận xét c) trong bản báo cáo
Bài 27
Vật lí 7– Bài 28 THỰC HÀNH: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch song song
I. Chuẩn bị: (sgk)
II. Nội dung thực hành:
III. Nộp báo cáo:
THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
Chúc các em học sinh
đạt thành tích tốt trong học tập.
Chân thành cám ơn quí thầy cô
và các em học sinh!
Trong đoạn mạch nối tiếp hiệu điện thế có đặc điểm gì?
Trong đoạn mạch nối tiếp cường độ dòng điện có đặc điểm gì?
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I1= I2 = I3
Về học thuộc 2 nhận xét, công thức về cường độ dòng điện và HĐT của đoạn mạch nối tiếp
Làm BT 27.1; 27.2; và 27.10
Viết sẵn mẫu báo cáo thực hành: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc song song Hoàn thành phần 1 ở nhà
Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:
U12= U34 = UMN
Hướng dẫn về nhà:
Củng cố - Dặn dò:
Cho mạch điện gồm 2 đèn mắc nối tiếp vào nguồn điện 12V , biết cường độ dòng điện qua đèn 1 là 0,35A.Tính .
a/ Cường độ dòng điện qua đèn 2.
b/ Nếu hiệu điện thế qua đèn 2 là 5,6V thì hiệu điện thế qua đèn 1 là bao nhiêu?
BÀI TẬP
Giải
Tóm tắt
U = 12v
I1 = 0.35A
U2 = 5.6v
I2 = ?
U1 = ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lục Hữu Đưc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)