Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Ngọc Hương | Ngày 29/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:


KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ VẬT LÝ 8
BÀI 27 : SỰ BẢO TÒAN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ NHIỆT




NHÓM LÝ TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH
GV THỰC HIỆN:
HUỲNH THỊ NGỌC HƯƠNG
1/Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì?chọn câu trả lời đúng nhất.
a/ Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy nhiên liệu.
b/ Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1kg nhiên liệu.
c/ Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hòan tòan 1kg nhiên liệu.
d/ Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hòan tòan 2kg nhiên liệu.
2/ tại sao dùng bếp than có lợi hơn bếp củi? chọn câu trả lời đúng nhất.
a/ vì than rẽ tiền hơn củi.
b/ vì than có nhiều nhiệt lượng hơn củi
c/ vì năng suất tỏa nhiệt của than lớn hơn củi.
d/ vì than dễ đun hơn củi

3/CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG DO NHIÊN LIỆU BỊ ĐÔT CHÁY TỎA RA
a/ Q=mq
b/ Q=m:q
c/ Q=mc( t 2- t1)
d/ Q=q:m
4/ TÌM TỪ THÍCH HỢP ĐIỀN VÀO CHỔ TRỐNG :
a/ Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là ...........
b/Động năng và thế năng là 2 dạng của ............
c/............của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
d/Trong qúa trình cơ học ,động năng và ...........có thể chuyển hóa lẫn nhau nhưng cơ năng được...........
ĐỘNG NĂNG
CƠ NĂNG
NHIỆT NĂNG
THẾ NĂNG
BẢO TÒAN


BÀI 27 : SỰ BẢO TÒAN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ NHIỆT

I/ SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG ,NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC.
HÒN BI TRUYỀN CHO MIẾNG GỖ
CƠ NĂNG
C1 Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các ô trống của các câu sau:

..........
MIẾNG NHÔM TRUYỀN ..............
CHO CỐC NƯỚC
NHIỆT NĂNG
VIÊN ĐẠN TRUYỀN .....VÀ.........
CHO NƯỚC BIỂN
CƠ NĂNG
NHIỆT NĂNG


BÀI 27 : SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ NHIỆT

I/ SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG ,NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC.
- CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG CÓ THỂ TRUYỀN TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC, CHUYỂN HÓA TỪ DẠNG NÀY SANG DẠNG KHÁC.


II/ SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG .
C2/ EM HÃY MÔ TẢ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG SAU ĐÂY:
A
B
C
KHI CON LẮC CHUYỂN ĐỘNG TỪ A ĐẾN B..........
ĐÃ CHUYỂN HÓA DẦN THÀNH ..........
KHI CON LẮC CHUYỂN ĐỘNG TỪ B ĐẾN C
.............Đà CHUYỂN HÓA DẦN THÀ�NH
..............
THẾ NĂNG
ĐỘNG NĂNG
ĐỘNG NĂNG
THẾ NĂNG
................ CỦA TAY ĐÃ CHUYỂN HÓA THÀNH ............... CỦA MIẾNG KIM LỌAI
CƠ NĂNG
NHIỆT NĂNG
NHIỆT NĂNG
CƠ NĂNG
..................của không khí và hơi nước đã chuyển hóa thành ...........của nút.


BÀI 27 : SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ NHIỆT

I/ SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG ,NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC.
- CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG CÓ THỂ TRUYỀN TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
II/SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG ,GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG .
- CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG CÓ THỂ CHUYỂN HÓA TỪ DẠNG NÀY SANG DẠNG KHÁC.

NÊU NỘI DUNG CỦA
ĐỊNH LUẬT BẢO
TÒAN VÀ CHUYỂN
HÓA NĂNG LƯỢNG?
Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác .
III/ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
C3/ Hãy tìm ví dụ về sự biễu hiện định luật trên trong các hiện tượng cơ nhiệt đã học


BÀI 27 : SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ NHIỆT

I/ SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG ,NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC.
II/ SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG ,GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG .
III/ SỰ BẢO TÒAN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ NHIỆT
Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi ;nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác ,chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
IV/VẬN DỤNG

C4/ HÃY TÌM THÊM VÍ DỤ NGOÀI VÍ TRONG BÀI VỀ SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC, SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG CŨNG NHƯ GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG .
CƠ NĂNG CỦA CHÚNG ĐÃ BIẾN ĐI ĐÂU?
C5 /VÌ MỘT PHẦN CƠ NĂNG CỦA CHÚNG ĐÃ CHUYỂN HÓA THÀNH NHIỆT NĂNG ,LÀM NÓNG HÒN BI,THANH GỖ,MÁNG TRƯỢT VÀ KHÔNG KHÍ XUNG QUANH
C5
Cơ năng của con lắc đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
C6/ VÌ CƠ NĂNG CỦA CON LẮC ĐÃ CHUYỂN HÓA THÀNH NHIỆT NĂNG, LÀM NÓNG CON LẮC
VÀ KHÔNG KHÍ XUNG QUANH.
A
B
C
C6
C6
1/ Phát biễu nào sau đây không phù nợp với
sự bảo tòan năng lượng ?
a/ Năng lượng của vật không tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên mất đi .
b/ Năng lượng không thể truyền từ vật này sang vật khác
c/ Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
d/ Sau khi hiện tượng xảy ra ,tổng năng lượng có trước và tổng năng lượng sau khi hiện tượng xảy ra luôn bằng nhau.

2/ MỘT NGƯỜI NGỒI TRÊN VÕNG ĐU ĐƯA,SAU MỘT THỜI GIAN VÕNG DỪNG LẠI.HỎI ĐỘNG NĂNG CỦA VÕNG ĐÃ CHUYỂN HÓA THÀNH DẠNG NĂNG LƯỢNG NÀO?CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU :
A/ CHUYỂN HÓA THÀNH NHIỆT NĂNG
B/ CHUYỂN HÓA THÀNH NHIỆT NĂNG LÀM KHÔNG KHÍ VÀ HAI ĐẦU MÓC VÕNG NÓNG LÊN
C/TỰ NÓ MẤT ĐI
D/CÁC CÂU TRÊN ĐỀU CÓ LÝ
EM HÃY PHÁT BI?U ĐỊNH LUẬT
BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA
NĂNG LƯỢNG ?

Từ năm 1840-đến năm 1849 nhà bác học Jun(1818-1889) người Anh đã làm nhiều TN chứng minh sự tương đương giữa công và nhiệt lượng nghĩa là chứng minh sự bảo tòan năng lương trong các hiện tượng cơ nhiệt
VẬT M RƠI XUỐNG LÀM QUAY LÁ KIM LỌAI ĐẶT TRONG NƯỚC LÀM CHO NƯỚC NÓNG LÊN.CƠ NĂNG QỦA NẶNG GIẢM ĐI BẰNG NHIỆT NĂNG CỦA NUỚC TĂNG LÊN.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
VÀ ĐẠT KẾT QỦA CAO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Ngọc Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)