Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Chia sẻ bởi Lê Doãn Nhật |
Ngày 29/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH
KRÔNG PĂK
GIÁO ÁN DỰ THI
MÔN VẬT LÍ 8
GIÁO VIÊN .LÊ THỊ THANH TUYẾT
Chọn câu trả lời đúng:
Thả một hòn bi lăn từ máng nghiêng xuống, động năng và thế năng của hòn bi thay đổi như thế nào?
B. Động năng tăng, thế năng giảm.
C. Động năng và thế năng đều tăng.
D. Động năng và thế năng đều giảm.
A. Động năng giảm, thế năng tăng.
Em hãy giải thích tại sao ?
b
Khi lăn xuống, độ cao h giảm ? Thế năng giảm, vận tốc v tăng ? động năng tăng.
Kiểm tra BàI Cũ
TIẾT 32
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Thả một miếng nhôm đã nung nóng vào cốc nước lạnh. Cho biết đã có sự truyền năng lượng như thế nào ?
Miếng nhôm truyền nhiệt năng cho cốc nước.
Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang v?t khỏc:
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang
vật khác:
Em hãy nêu phương án thí nghiệm để chứng minh cho sự truyền cơ năng khi thả hòn bi lăn từ máng nghiêng xuống ?
- Có hiện tượng gì khi cho hòn bi thép lăn từ máng
nghiờng xu?ng va vo mi?ng g?.
- Hòn bi bị giảm tốc độ và miếng gỗ
chuyển động.
Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này
sang vật khác:
Em có nhận xét gì về sự thay đổi cơ năng của hòn bi và miếng gỗ ?
Cơ năng của hòn bi giảm, cơ năng của miếng gỗ tăng.
Trong trường hợp này cơ năng được truyền như thế nào ?
Cơ năng của hòn bi truyền sang miếng gỗ.
Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này
sang vật khác:
Em hãy nêu ví dụ về sự truyền cơ năng ?
- Nước chảy từ trên đập xuống làm quay tua bin.
- Giã thæi lµm quay cèi xay giã.
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang
vật khác:
Trường hợp viên đạn bắn từ nòng súng bay ra, rơi xuống biển, nguội đi rồi chìm dần, đã có sự truyền năng lượng như thế nào?
Viên đạn đã truyền cơ năng và nhiệt năng cho nước biển.
Chọn câu trả lời đúng:
1. Khi con lắc dao động thì vị trí con lắc có động năng lớn nhất và nhỏ nhất là:
C. Tại B lớn nhất, tại Avà C nhỏ nhất.
B. Tại C lớn nhất, tại B nhỏ nhất.
D. Tại Avà C lớn nhất, tại B nhỏ nhất.
A. Tại A lớn nhất, tại B nhỏ nhất.
C
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của
cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng:
Chọn câu trả lời đúng:
2. Khi con lắc dao động từ A về B động năng và thế năng của con lắc thay đổi:
A. Động năng tăng, thế năng giảm.
B. Động năng giảm, thế năng tăng.
D. Động năng và thế năng đều giảm.
C. Động năng và thế năng đều tăng.
A
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của
cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng:
A
B
Năng lượng đã được chuyển hoá như thế nào ?
Thế năng chuyển hoá thành động năng.
Chọn câu trả lời đúng:
3. Khi con lắc dao động từ B về C động năng và thế năng của con lắc thay đổi:
B. Động năng giảm, thế năng tăng.
A. Động năng tăng, thế năng giảm.
D. Động năng và thế năng đều giảm.
C. Động năng và thế năng đều tăng.
B
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của
cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng:
B
C
Năng lượng đã được chuyển hoá như thế nào ?
Động năng chuyển hoá thành thế năng.
Em hãy nêu phương án thí nghiệm làm cho đồng xu nóng lên?
Thả đồng xu vào cốc nước nóng là hiện tượng truyền năng lượng: nhiệt năng.
- Cọ sát đồng xu với một vật khác.
- Đốt nóng đồng xu.
- Thả đồng xu vào cốc nước nóng.
Cọ sát đồng xu lên sàn xi măng là hiện tượng truyền năng lượng hay chuyển hoá năng lượng ?
Cọ sát đồng xu lên sàn xi măng là hiện tượng chuyển hoá năng lượng
Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng.
Đun nóng ống nghiệm, không khí và hơi nước trong ống nghiệm nóng lên, dãn nở, đẩy nút bật lên và lạnh đi. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng như thế nào?
Nhiệt năng chuyển hoá cơ năng.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng,
giữa cơ năng và nhiệt năng:
- Em hãy lấy ví dụ về sự chuyển hoá cơ năng thành nhiệt năng và ngược lại
Cơ năng chuyển hoá nhiệt năng:
- Bơm xe làm bơm nóng lên.
- Khi xay xát gạo làm cho gạo nóng lên.
Nhiệt năng chuyển hoá cơ năng.
Động cơ phản lực.
Khi đun nước sôi, nắp ấm nước bị bật lên.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng,
giữa cơ năng và nhiệt năng:
C3
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt:
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt:
" Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác".
Chọn câu trả lời đúng:
Hai hòn bi thép A và B giống hệt nhau được treo vào 2 dợi dây dài như nhau. Khi kéo bi A lên rồi thả cho rơi xuống va chạm vào hòn bi B ta thấy bi B bị bật lên ngang với độ cao của bi A lúc ban đầu. Khi đó bi A ở trạng thái:
A. Đứng yên tại vị trí dây treo thẳng đứng.
B. Chuyển động theo B nhưng không lên được độ
cao của B
D. Bật ngược trở lại nhưng đến được vị trí ban đầu.
C. Bật trở lại vị trí ban đầu.
A
A
B
A
B
IV: VẬN DỤNG:
C5. Tại sao trong hiện tượng hòn bi va vào thanh gỗ, cả hòn bi lẫn thanh gỗ sau khi va chạm chỉ chuyển động được một đoạn ngắn rồi dừng lại ? Cơ năng của chúng đã biến đi đâu ?
Vì phần cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh.
C6. Tại sao trong hiện tượng về dao động của con lắc, con lắc chỉ dao động trong một thời gian ngắn rồi dừng lại ở vị trí cân bằng ? Cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành dạng năng lượng nào ?
Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng, làm nóng con lắc và không khí xung quanh.
IV: V?N D?NG:
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Học sinh đọc phần ghi nhớ,phần có thể em chưa biết
- Về nhà làm bài tập . 27.1 - 27.6 ( SBT)
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
GIÁO VIÊN . LÊ THỊ THANH TUYẾT
NĂM HỌC . 2009 - 2010
KRÔNG PĂK
GIÁO ÁN DỰ THI
MÔN VẬT LÍ 8
GIÁO VIÊN .LÊ THỊ THANH TUYẾT
Chọn câu trả lời đúng:
Thả một hòn bi lăn từ máng nghiêng xuống, động năng và thế năng của hòn bi thay đổi như thế nào?
B. Động năng tăng, thế năng giảm.
C. Động năng và thế năng đều tăng.
D. Động năng và thế năng đều giảm.
A. Động năng giảm, thế năng tăng.
Em hãy giải thích tại sao ?
b
Khi lăn xuống, độ cao h giảm ? Thế năng giảm, vận tốc v tăng ? động năng tăng.
Kiểm tra BàI Cũ
TIẾT 32
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Thả một miếng nhôm đã nung nóng vào cốc nước lạnh. Cho biết đã có sự truyền năng lượng như thế nào ?
Miếng nhôm truyền nhiệt năng cho cốc nước.
Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang v?t khỏc:
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang
vật khác:
Em hãy nêu phương án thí nghiệm để chứng minh cho sự truyền cơ năng khi thả hòn bi lăn từ máng nghiêng xuống ?
- Có hiện tượng gì khi cho hòn bi thép lăn từ máng
nghiờng xu?ng va vo mi?ng g?.
- Hòn bi bị giảm tốc độ và miếng gỗ
chuyển động.
Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này
sang vật khác:
Em có nhận xét gì về sự thay đổi cơ năng của hòn bi và miếng gỗ ?
Cơ năng của hòn bi giảm, cơ năng của miếng gỗ tăng.
Trong trường hợp này cơ năng được truyền như thế nào ?
Cơ năng của hòn bi truyền sang miếng gỗ.
Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này
sang vật khác:
Em hãy nêu ví dụ về sự truyền cơ năng ?
- Nước chảy từ trên đập xuống làm quay tua bin.
- Giã thæi lµm quay cèi xay giã.
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang
vật khác:
Trường hợp viên đạn bắn từ nòng súng bay ra, rơi xuống biển, nguội đi rồi chìm dần, đã có sự truyền năng lượng như thế nào?
Viên đạn đã truyền cơ năng và nhiệt năng cho nước biển.
Chọn câu trả lời đúng:
1. Khi con lắc dao động thì vị trí con lắc có động năng lớn nhất và nhỏ nhất là:
C. Tại B lớn nhất, tại Avà C nhỏ nhất.
B. Tại C lớn nhất, tại B nhỏ nhất.
D. Tại Avà C lớn nhất, tại B nhỏ nhất.
A. Tại A lớn nhất, tại B nhỏ nhất.
C
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của
cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng:
Chọn câu trả lời đúng:
2. Khi con lắc dao động từ A về B động năng và thế năng của con lắc thay đổi:
A. Động năng tăng, thế năng giảm.
B. Động năng giảm, thế năng tăng.
D. Động năng và thế năng đều giảm.
C. Động năng và thế năng đều tăng.
A
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của
cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng:
A
B
Năng lượng đã được chuyển hoá như thế nào ?
Thế năng chuyển hoá thành động năng.
Chọn câu trả lời đúng:
3. Khi con lắc dao động từ B về C động năng và thế năng của con lắc thay đổi:
B. Động năng giảm, thế năng tăng.
A. Động năng tăng, thế năng giảm.
D. Động năng và thế năng đều giảm.
C. Động năng và thế năng đều tăng.
B
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của
cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng:
B
C
Năng lượng đã được chuyển hoá như thế nào ?
Động năng chuyển hoá thành thế năng.
Em hãy nêu phương án thí nghiệm làm cho đồng xu nóng lên?
Thả đồng xu vào cốc nước nóng là hiện tượng truyền năng lượng: nhiệt năng.
- Cọ sát đồng xu với một vật khác.
- Đốt nóng đồng xu.
- Thả đồng xu vào cốc nước nóng.
Cọ sát đồng xu lên sàn xi măng là hiện tượng truyền năng lượng hay chuyển hoá năng lượng ?
Cọ sát đồng xu lên sàn xi măng là hiện tượng chuyển hoá năng lượng
Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng.
Đun nóng ống nghiệm, không khí và hơi nước trong ống nghiệm nóng lên, dãn nở, đẩy nút bật lên và lạnh đi. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng như thế nào?
Nhiệt năng chuyển hoá cơ năng.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng,
giữa cơ năng và nhiệt năng:
- Em hãy lấy ví dụ về sự chuyển hoá cơ năng thành nhiệt năng và ngược lại
Cơ năng chuyển hoá nhiệt năng:
- Bơm xe làm bơm nóng lên.
- Khi xay xát gạo làm cho gạo nóng lên.
Nhiệt năng chuyển hoá cơ năng.
Động cơ phản lực.
Khi đun nước sôi, nắp ấm nước bị bật lên.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng,
giữa cơ năng và nhiệt năng:
C3
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt:
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt:
" Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác".
Chọn câu trả lời đúng:
Hai hòn bi thép A và B giống hệt nhau được treo vào 2 dợi dây dài như nhau. Khi kéo bi A lên rồi thả cho rơi xuống va chạm vào hòn bi B ta thấy bi B bị bật lên ngang với độ cao của bi A lúc ban đầu. Khi đó bi A ở trạng thái:
A. Đứng yên tại vị trí dây treo thẳng đứng.
B. Chuyển động theo B nhưng không lên được độ
cao của B
D. Bật ngược trở lại nhưng đến được vị trí ban đầu.
C. Bật trở lại vị trí ban đầu.
A
A
B
A
B
IV: VẬN DỤNG:
C5. Tại sao trong hiện tượng hòn bi va vào thanh gỗ, cả hòn bi lẫn thanh gỗ sau khi va chạm chỉ chuyển động được một đoạn ngắn rồi dừng lại ? Cơ năng của chúng đã biến đi đâu ?
Vì phần cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh.
C6. Tại sao trong hiện tượng về dao động của con lắc, con lắc chỉ dao động trong một thời gian ngắn rồi dừng lại ở vị trí cân bằng ? Cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành dạng năng lượng nào ?
Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng, làm nóng con lắc và không khí xung quanh.
IV: V?N D?NG:
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Học sinh đọc phần ghi nhớ,phần có thể em chưa biết
- Về nhà làm bài tập . 27.1 - 27.6 ( SBT)
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
GIÁO VIÊN . LÊ THỊ THANH TUYẾT
NĂM HỌC . 2009 - 2010
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Doãn Nhật
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)