Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Chia sẻ bởi Đinh Quang Long |
Ngày 29/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
1. Khi nào vật có cơ năng ? Cho ví dụ các dạng cơ năng.
- Vật có cơ năng khi vật có khả năng thực hiện công cơ học .
- Cơ năng có hai dạng là: thế năng và động năng.
2. Nhiệt năng là gì ? Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng của vật.
- Tổng động năng của tất cả các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
- Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật là: thực hiện công và truyền nhiệt.
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Hòn bi truyền
.... (1).. cho miếng gỗ
cơ năng
Miếng nhôm truyền
..... (2)... cho cốc nước
nhiệt năng
Viên đạn truyền
..... (3)... và ..... (4)... cho nước biển.
nhiệt năng
cơ năng
Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật nay sang vật khác.
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Khi con lắc chuyển động từ A đến B ..... (5)..... đã chuyển hoá dần thành ........(6)...... Khi con lắc chuyển động từ B đến C.........(7)....... đã chuyển hoá dần thành ........(8)......
......(9)..... của tay đã chuyển hoá thành ......(10)...... của miếng kim loại.
Nhận xét: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại (sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng). Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại.
.......(11)..... của không khí và hơi nước đã chuyển hoá thành .....(12)..... của nút.
Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật nay sang vật khác.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
Cơ năng
thế năng
động năng
động năng
thế năng
nhiệt năng
Nhiệt năng
cơ năng
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật nay sang vật khác.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
Nhận xét: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại (sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng). Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại.
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
"Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác".
IV. Vận dụng
Hãy tìm những ví dụ về sự chuyển hoá giữ các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng và ngược lại.
Có sự chuyển hoá dần từ thế năng thành động năng, khi quả bóng nẩy lên có sự chuyển hoá dần từ động năng thành thế năng, một phần cơ năng đã chuyển hoá thành nhiệt năng.
Ví dụ: Khi thả quả bóng rơi.
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật nay sang vật khác.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
"Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác".
IV. Vận dụng
Hãy tìm những ví dụ về sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng và ngược lại.
Có sự chuyển hoá dần từ thế năng thành động năng
Nhận xét: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại (sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng). Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại.
Ví dụ: Nước chảy từ trên đập cao xuống.
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật nay sang vật khác.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
"Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác".
Hãy tìm những ví dụ về sự chuyển hoá giữ các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng và ngược lại.
Nhận xét: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại (sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng). Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại.
Có sự chuyển hoá năng lượng từ cơ năng thành nhiệt năng.
IV. Vận dụng
Ví dụ: Khi bơm xe ta thấy bơm nóng lên
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật nay sang vật khác.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
Hãy tìm những ví dụ về sự chuyển hoá giữ các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng và ngược lại.
Nhận xét: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại (sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng). Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại.
"Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác".
Có sự chuyển hoá nhiệt năng thành cơ năng.
IV. Vận dụng
Ví dụ: Khi tàu vũ trụ được phóng lên.
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật nay sang vật khác.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
Nhận xét: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại (sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng). Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại.
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
"Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác".
IV. Vận dụng
Tại sao trong hiện tượng hòn bi va vào thanh gỗ, cả hòn bi và thanh gỗ chỉ chuyển động được một đoạn rồi dừng lại ?
Một phần cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành nhiệt nằng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh.
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật nay sang vật khác.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
Nhận xét: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại (sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng). Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại.
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
"Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi ; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác".
IV. Vận dụng
Tại sao trong hiện tượng về dao động của con lắc, con lắc chỉ dao động trong một thời gian ngắn rồi dừng lại ở vị trí cân bằng ?
Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh.
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
có thể em chưa biết
Từ năm 1840 đến năm 1849, nhà bác học Jun (1818 - 1889 ) người Anh đã làm nhiều thí nghiệm để chứng minh sự tương đương giữa công và nhiệt lượng nghĩa là chứng minh sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tương cơ và nhiệt .
Thí ghiệm chứng minh sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật nay sang vật khác.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
Nhận xét: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại (sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng). Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại.
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
"Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác".
Ghi nhớ
? Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
? Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: Năng lương không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Bài tập: Một búa rơi từ trên cao xuống để đóng cọc vào đất (Hình bên).
a, Trong quá trình nào, thế năng và động năng chuyển hoá lẫn nhau?
b, Trong quá trình nào, cơ năng biến đổi thành nhiêt năng?
a, Khi búa rơi xuống có sự chuyển hoá từ thế năng của búa thàng động năng của búa. Khi cọc đi xuống thì độ cao giảm dần nên thế năng giảm dần và động năng tăng dần.
b, khi va chạm một phần cơ năng của búa chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng đầu búa và cọc. Khi cọc đi xuống do có lực ma sát giữa cọc và đất nên động năng của cọc đã biến đổi thành nhiệt năng.
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập từ 27.1 đến 27.6 SBT.
Tìm thêm các ví dụ về sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
Đọc trước bài 28 SGK
- Vật có cơ năng khi vật có khả năng thực hiện công cơ học .
- Cơ năng có hai dạng là: thế năng và động năng.
2. Nhiệt năng là gì ? Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng của vật.
- Tổng động năng của tất cả các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
- Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật là: thực hiện công và truyền nhiệt.
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Hòn bi truyền
.... (1).. cho miếng gỗ
cơ năng
Miếng nhôm truyền
..... (2)... cho cốc nước
nhiệt năng
Viên đạn truyền
..... (3)... và ..... (4)... cho nước biển.
nhiệt năng
cơ năng
Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật nay sang vật khác.
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Khi con lắc chuyển động từ A đến B ..... (5)..... đã chuyển hoá dần thành ........(6)...... Khi con lắc chuyển động từ B đến C.........(7)....... đã chuyển hoá dần thành ........(8)......
......(9)..... của tay đã chuyển hoá thành ......(10)...... của miếng kim loại.
Nhận xét: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại (sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng). Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại.
.......(11)..... của không khí và hơi nước đã chuyển hoá thành .....(12)..... của nút.
Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật nay sang vật khác.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
Cơ năng
thế năng
động năng
động năng
thế năng
nhiệt năng
Nhiệt năng
cơ năng
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật nay sang vật khác.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
Nhận xét: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại (sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng). Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại.
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
"Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác".
IV. Vận dụng
Hãy tìm những ví dụ về sự chuyển hoá giữ các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng và ngược lại.
Có sự chuyển hoá dần từ thế năng thành động năng, khi quả bóng nẩy lên có sự chuyển hoá dần từ động năng thành thế năng, một phần cơ năng đã chuyển hoá thành nhiệt năng.
Ví dụ: Khi thả quả bóng rơi.
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật nay sang vật khác.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
"Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác".
IV. Vận dụng
Hãy tìm những ví dụ về sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng và ngược lại.
Có sự chuyển hoá dần từ thế năng thành động năng
Nhận xét: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại (sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng). Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại.
Ví dụ: Nước chảy từ trên đập cao xuống.
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật nay sang vật khác.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
"Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác".
Hãy tìm những ví dụ về sự chuyển hoá giữ các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng và ngược lại.
Nhận xét: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại (sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng). Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại.
Có sự chuyển hoá năng lượng từ cơ năng thành nhiệt năng.
IV. Vận dụng
Ví dụ: Khi bơm xe ta thấy bơm nóng lên
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật nay sang vật khác.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
Hãy tìm những ví dụ về sự chuyển hoá giữ các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng và ngược lại.
Nhận xét: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại (sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng). Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại.
"Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác".
Có sự chuyển hoá nhiệt năng thành cơ năng.
IV. Vận dụng
Ví dụ: Khi tàu vũ trụ được phóng lên.
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật nay sang vật khác.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
Nhận xét: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại (sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng). Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại.
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
"Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác".
IV. Vận dụng
Tại sao trong hiện tượng hòn bi va vào thanh gỗ, cả hòn bi và thanh gỗ chỉ chuyển động được một đoạn rồi dừng lại ?
Một phần cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành nhiệt nằng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh.
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật nay sang vật khác.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
Nhận xét: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại (sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng). Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại.
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
"Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi ; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác".
IV. Vận dụng
Tại sao trong hiện tượng về dao động của con lắc, con lắc chỉ dao động trong một thời gian ngắn rồi dừng lại ở vị trí cân bằng ?
Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh.
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
có thể em chưa biết
Từ năm 1840 đến năm 1849, nhà bác học Jun (1818 - 1889 ) người Anh đã làm nhiều thí nghiệm để chứng minh sự tương đương giữa công và nhiệt lượng nghĩa là chứng minh sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tương cơ và nhiệt .
Thí ghiệm chứng minh sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
Nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật nay sang vật khác.
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
Nhận xét: Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại (sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng). Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại.
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
"Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác".
Ghi nhớ
? Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
? Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: Năng lương không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Bài tập: Một búa rơi từ trên cao xuống để đóng cọc vào đất (Hình bên).
a, Trong quá trình nào, thế năng và động năng chuyển hoá lẫn nhau?
b, Trong quá trình nào, cơ năng biến đổi thành nhiêt năng?
a, Khi búa rơi xuống có sự chuyển hoá từ thế năng của búa thàng động năng của búa. Khi cọc đi xuống thì độ cao giảm dần nên thế năng giảm dần và động năng tăng dần.
b, khi va chạm một phần cơ năng của búa chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng đầu búa và cọc. Khi cọc đi xuống do có lực ma sát giữa cọc và đất nên động năng của cọc đã biến đổi thành nhiệt năng.
Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập từ 27.1 đến 27.6 SBT.
Tìm thêm các ví dụ về sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
Đọc trước bài 28 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Quang Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)