Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt

Chia sẻ bởi Đinh Hữu Trường | Ngày 29/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô giáo – Chào các em đến với bài học :
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT

Biên soạn: Đinh Hữu Trường
Trường THCS Đinh Tiên Hoàng, Cư M’gar, Đăklăk
Email: [email protected]
Website: http://htruong.violet.vn/

Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Thế nào là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu? Viết công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu tỏa ra, nêu rõ kí hiệu và đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
Trả lời : Đại lượng vật lí cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiện liệu gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu .
Công thức tính nhiệt kượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra : Q = q.m, trong đó : Q là nhiệt lượng tỏa ra (J).
q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg).
m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg).
Kiểm tra bài cũ
Câu 2. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2 lít dầu hỏa thì có thể thu nhiệt lượng là bao nhiêu? Cho biết khối lượng riêng của dầu hỏa là 800kg/m3 và q = 44.106 J/kg
Giải
2lít = 2dm3 = 2.10-3 m3.
Khối lượng 2 lít dầu hỏa:
m = D.V = 800. 2.10-3 = 1,6kg
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 2 lít dầu hỏa
Q = q.m = 1,6.44.106 = 70,4.106 J =
Q = 70,4.103 kJ.
Đáp số: 70,4 . 103 kJ.
Tóm tắt
V = 2lít
D = 800kg/m3
q = 44.106J/kg

Q = ?
Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
TUẦN 31
TIẾT 31
Bài 27. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT
C1) Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.1.
Hòn bi thép lăn từ máng nghiêng xuống va chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động.
Hòn bi truyền ……………. cho miếng gỗ.
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
Bảng 27.1
động năng
Bài 27. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT
C1) Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải.
.
Miếng nhôm truyền ……………. cho cốc nước.
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
Bảng 27.1
Thả một miếng nhôm đã được nung nóng vào một cốc nước lạnh.
nhiệt năng
Bài 27. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT
C1) Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.1.
.
Viên đạn truyền …………………… và ……………………. cho nước biển.
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
Viên đạn từ nòng súng bay ra, rơi xuống biển nguội đi và chìm dần.
nhiệt năng

động năng
C2) Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.1.
.
Khi con lắc chuyển động từ A đến B ……………. đã chuyển hóa dần thành ……………… Khi con lắc chuyển động từ B đến C ……………. đã chuyển hóa dần thành ………………
Khi bỏ tay giữ con lắc, con lắc chuyển động nhanh dần từ A đến B, chậm dần từ B đến C, rồi lại chuyển động nhanh dần từ C đến B, chậm dần từ B đến A.
thế năng
thế năng
động năng
động năng
A
B
C
Bài 27. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
II - SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG.
Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng
sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột
bên phải bảng 27.1.
.
……………. của tay đã chuyển hóa thành ……………… của miếng kim loại.
Dùng tay cọ xát miếng đồng lên mặt bàn, miếng đồng nóng lên.
Cơ năng
nhiệt năng
C2) Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.1.
Bài 27. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
II - SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG.
……………..…. của không khí và hơi nước đã chuyển hóa dần thành ………..……… của nút.
Đun nóng ống nghiệm. Không khí và hơi nước trong ống nghiệm nóng lên, dãn nở đẩy nút bật lên và lạnh đi.
Nhiệt năng
cơ năng



C2) Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.1.
Bài 27. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
II - SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG.
Định luật bảo toàn và chuyền hóa năng lượng :
Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
III - SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Bài 27. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
II - SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG.
C3) Hãy tìm ví dụ về biểu hiện của định luật trên trong các hiện tượng cơ và nhiệt đã học.
Trả lời :
Khi có sự trao đổi nhiệt giữa hai vật thì nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.
IV - VẬN DỤNG
C4) Tại sao trong hiện tượng hòn bi va vào thanh gỗ, cả hòn bi và thanh gỗ sau khi va chạm chỉ chuyển động được một đoạn ngắn rồi dừng lại. Cơ năng của chúng đã biến đi đâu?
Trả lời :
Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh.
III - SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Bài 27. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
II - SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG.
C5) Tại sao trong hiện tượng về dao động của con lắc, con lắc chỉ dao động trong một thời gian ngắn rồi dừng lại ở vị trí cân bằng ? Cơ năng của con lắc đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào ?
Trả lời :
Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh.
III - SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Bài 27. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT
II - SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG.
III – VẬN DỤNG
Ghi nhớ
Cơ năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng : Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
Bài 27. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT
IV - VẬN DỤNG
III - SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
II - SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG.
Giao việc ở nhà:
Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”, học bài, làm các bài tập 27.1 – 27.6 trong sách Bài tập.
Tìm hiểu bài 28 - ĐỘNG CƠ NHIỆT.
Cảm ơn các em đã tập trung và phát biểu xây dựng bài học.
Rất mong các em cố gắng hơn nữa để kết quả học tập ngày càng được nâng cao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Hữu Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)