Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Chia sẻ bởi Nguyễn Trường Sơn |
Ngày 29/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KRÔNGPĂK
TRƯỜNG THCS EAKLY
HỘI THI THIẾT KẾ GIÁO ÁN TRÊN MÁY TÍNH
Năm học: 2009 - 2010
BÀI 27
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Giáo viên: Nguyễn Trường Sơn
Câu 1: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì? Kí hiệu? Đơn vị? Nói năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106 J/kg điều đó có nghĩa gì?
Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất toả nhiệt kí hiệu là q, đơn vị J/kg
Nói năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106J/kg điều đó có nghĩa là 1kg dầu hoả khi đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng là 44.106J.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Nêu công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra, cho biết tên gọi và đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
Công thức: Q = q.m
Trong đó:
+ Q là nhiệt lượng toả ra (J)
+ q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
+ m là khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg)
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 27
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Mỗi phương tiện và dụng cụ trên đây đều sử dụng những dạng năng lượng khác nhau. Vậy năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác hoặc chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác được hay không? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên.
Các nhóm hãy quan sát các hiện tượng sau đây, sau đó thảo luận theo nhóm và tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống.
Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
NỘI DUNG
I) SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
VIOLET
Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
NỘI DUNG
I) SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
- Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác
Các nhóm tiếp tục quan sát các hiện tượng sau đây, sau đó thảo luận theo nhóm và tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống.
Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
NỘI DUNG
I) SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
- Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác
II) SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG
VIOLET
Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
NỘI DUNG
I) SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
- Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác
II) SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG
- Cơ năng, nhiệt năng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
Bằng những quan sát và thí nghiệm chính xác, người ta đã chứng tỏ được là trong các hiện tượng cơ và nhiệt:
“Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác”.
Đây chính là nội dung của định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lương, một trong những định luật tổng quát nhất của tự nhiên.
III) SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT:
( Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng – SGK )
Sau đây để giúp các em hiểu rõ hơn sự biểu hiện của định luật trong các hiện tượng cơ và nhiệt, mời các em xem một số ví dụ:
VIOLET
Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
NỘI DUNG
I. SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
- Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác
II. SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG
- Cơ năng, nhiệt năng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
III. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT:
( Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng – SGK )
VẬN DỤNG
Một phần cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành nhiệt làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh.
Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
NỘI DUNG
I. SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
- Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác
II. SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG
- Cơ năng, nhiệt năng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
III. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT:
( Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng – SGK )
VẬN DỤNG
C6: Tại sao trong hiện tượng về dao động của con lắc, con lắc chỉ dao động trong một thời gian ngắn rồi dừng lại ở vị trí cân bằng? Cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành dạng năng lượng nào?
Môt phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh.
Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
NỘI DUNG
I. SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
- Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác
II. SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG
- Cơ năng, nhiệt năng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
III. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT:
( Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng – SGK )
Có thể em chưa biết
Từ năm 1840 đến năm 1849, nhà bác học Jun đã làm nhiều thí nghiệm để chứng minh sự tương đương giữa công và nhiệt lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. Sau đây là một trong những thí nghiệm nổi tiếng nhất của ông.
Khi các vật nặng M rơi xuống chúng thực hiện công làm quay các lá kim loại trong nước làm cho nước nóng lên. Các phép tính chính xác cho thấy công do các quả nặng thực hiện đúng bằng nhiệt lượng mà nước nhận được, nghĩa là cơ năng của các quả nặng giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.
- Bài 28: ĐỘNG CƠ NHIỆT
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
- Học bài
- Từ bài 27.1 đến 27.6 trang 37 SBT
- Học thuộc phần “ghi nhớ”
- Làm bài tập
- Chuẩn bị bài mới
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
BÀI HỌC HÔM NAY CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT.
TRƯỜNG THCS EAKLY
HỘI THI THIẾT KẾ GIÁO ÁN TRÊN MÁY TÍNH
Năm học: 2009 - 2010
BÀI 27
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Giáo viên: Nguyễn Trường Sơn
Câu 1: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì? Kí hiệu? Đơn vị? Nói năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106 J/kg điều đó có nghĩa gì?
Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
Năng suất toả nhiệt kí hiệu là q, đơn vị J/kg
Nói năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106J/kg điều đó có nghĩa là 1kg dầu hoả khi đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng là 44.106J.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Nêu công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra, cho biết tên gọi và đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
Công thức: Q = q.m
Trong đó:
+ Q là nhiệt lượng toả ra (J)
+ q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
+ m là khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg)
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 27
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Mỗi phương tiện và dụng cụ trên đây đều sử dụng những dạng năng lượng khác nhau. Vậy năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác hoặc chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác được hay không? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên.
Các nhóm hãy quan sát các hiện tượng sau đây, sau đó thảo luận theo nhóm và tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống.
Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
NỘI DUNG
I) SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
VIOLET
Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
NỘI DUNG
I) SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
- Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác
Các nhóm tiếp tục quan sát các hiện tượng sau đây, sau đó thảo luận theo nhóm và tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống.
Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
NỘI DUNG
I) SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
- Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác
II) SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG
VIOLET
Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
NỘI DUNG
I) SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
- Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác
II) SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG
- Cơ năng, nhiệt năng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
Bằng những quan sát và thí nghiệm chính xác, người ta đã chứng tỏ được là trong các hiện tượng cơ và nhiệt:
“Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác”.
Đây chính là nội dung của định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lương, một trong những định luật tổng quát nhất của tự nhiên.
III) SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT:
( Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng – SGK )
Sau đây để giúp các em hiểu rõ hơn sự biểu hiện của định luật trong các hiện tượng cơ và nhiệt, mời các em xem một số ví dụ:
VIOLET
Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
NỘI DUNG
I. SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
- Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác
II. SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG
- Cơ năng, nhiệt năng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
III. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT:
( Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng – SGK )
VẬN DỤNG
Một phần cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành nhiệt làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh.
Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
NỘI DUNG
I. SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
- Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác
II. SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG
- Cơ năng, nhiệt năng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
III. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT:
( Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng – SGK )
VẬN DỤNG
C6: Tại sao trong hiện tượng về dao động của con lắc, con lắc chỉ dao động trong một thời gian ngắn rồi dừng lại ở vị trí cân bằng? Cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành dạng năng lượng nào?
Môt phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh.
Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
NỘI DUNG
I. SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
- Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác
II. SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG
- Cơ năng, nhiệt năng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
III. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT:
( Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng – SGK )
Có thể em chưa biết
Từ năm 1840 đến năm 1849, nhà bác học Jun đã làm nhiều thí nghiệm để chứng minh sự tương đương giữa công và nhiệt lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. Sau đây là một trong những thí nghiệm nổi tiếng nhất của ông.
Khi các vật nặng M rơi xuống chúng thực hiện công làm quay các lá kim loại trong nước làm cho nước nóng lên. Các phép tính chính xác cho thấy công do các quả nặng thực hiện đúng bằng nhiệt lượng mà nước nhận được, nghĩa là cơ năng của các quả nặng giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.
- Bài 28: ĐỘNG CƠ NHIỆT
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
- Học bài
- Từ bài 27.1 đến 27.6 trang 37 SBT
- Học thuộc phần “ghi nhớ”
- Làm bài tập
- Chuẩn bị bài mới
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
BÀI HỌC HÔM NAY CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trường Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)