Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Mạnh | Ngày 29/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

VẬT LÍ 8
TIẾT 31- BÀI 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT




Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo!
NHÓM LÝ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
Thị trấn Nam Phước, Huyện Duy Xuyên, Tỉnh Quảng Nam
A. Củi
C. Than
B. Dầu hỏa
3. Hãy viết công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu tỏa ra và chú thích các đại lượng trong công thức.
A B C D
Để đun nước sao cho có lợi nhất, phải dùng nhiên liệu nào trong các nhiên liệu sau?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
2. Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động không sử dụng nhiên liệu?
Xem phim
Xem phim
Hãy xem phim và cho biết hai đoạn phim sau đây nói đến vấn đề gì?
Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.1.
Hòn bi thép lăn từ máng nghiêng xuống va chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động.
Hòn bi truyền ……………. cho miếng gỗ.
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
Bảng 27.1
động năng
C1
Tiết 31 - Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.1.
Miếng nhôm truyền ……………. cho cốc nước.
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
Bảng 27.1
Thả một miếng nhôm đã được nung nóng vào một cốc nước lạnh.
nhiệt năng
C1
Tiết 31 - Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.1.
Viên đạn truyền ……………. và ……………. cho nước biển.
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
Bảng 27.1
Viên đạn từ nòng súng bay ra, rơi xuống biển nguội đi và chìm dần.
nhiệt năng

động năng
C1
Tiết 31 - Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT


Thảo luận nhóm:
1. Tìm điểm chung trong 3 hiện tượng trên.
2. Cho 3 ví dụ tương tự như 3 hiện tượng vừa khảo sát.
3. Phát biểu kết luận phần vừa nghiên cứu.
Kết luận : Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
Tiết 31 - Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
Bấm và đây để xem phim
Quan sát đoạn phim sau và cho biết khi tên lửa đang bay, nó có cơ năng không? Cơ năng này do đâu mà có?
Tiết 31 - Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
II - SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG.
Tiết 31 - Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng
sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột
bên phải bảng 27.1.
.
Khi con lắc chuyển động từ A đến B ……………. đã chuyển hóa dần thành ……………… Khi con lắc chuyển động từ B đến C ……………. đã chuyển hóa dần thành ………………
Bảng 27.2
Khi bỏ tay giữ con lắc, con lắc chuyển động nhanh dần từ A đến B, chậm dần từ B đến C, rồi lại chuyển động nhanh dần từ C đến B, chậm dần từ B đến A.
thế năng
thế năng
động năng
động năng
A
B
C
II - SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG.
C2
Tiết 31 - Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng
sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.1.
.
……………. của tay đã chuyển hóa thành ……………… của miếng kim loại.
Bảng 27.2
Dùng tay cọ xát miếng đồng lên mặt bàn, miếng đồng nóng lên.
Cơ năng
nhiệt năng
II - SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG.
C2
Tiết 31 - Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng
sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột
bên phải bảng 27.1.
……………. của không khí và hơi nước đã chuyển hóa dần thành ……………… của nút.
Bảng 27.3
Đun nóng ống nghiệm. Không khí và hơi nước trong ống nghiệm nóng lên, dãn nở đẩy nút bật lên và lạnh đi.
Nhiệt năng
cơ năng



II - SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG.
C2
Tiết 31 - Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
NHIỆT NĂNG
CƠ NĂNG
Bấm vào đây để xem hình ảnh
ứng dụng hiện tượng trên.
Tiết 31 - Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT


Thảo luận nhóm:
1. Tìm điểm chung trong 3 hiện tượng trên.
2. Cho 3 ví dụ tương tự như 3 hiện tượng vừa khảo sát.
3.Hãy phát biểu kết luận phần vừa nghiên cứu.
Kết luận: Cơ năng, nhiệt năng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
II - SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG.
Tiết 31 - Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT


Xem phim
Hỏi:Có phải chỉ có cơ năng và nhiệt năng truyền từ vật này sang vật khác và chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hay không?
Xem phim
III. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG
CƠ VÀ NHIỆT.
Tiết 31 - Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
( Hoạt động nhóm)
Phân tích sự truyền và chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng trong đoạn phim.


Hãy phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng?
III. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG
CƠ VÀ NHIỆT.
Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
Tiết 31 - Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Hãy chỉ ra biểu hiện của định luật vừa học trong hai ví dụ sau.
Ví dụ 2
Xem phim
Ví dụ 1
C3: Hãy tìm ví dụ về sự biểu hiện của định luật trên
trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Tiết 31 - Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
C5
Trả lời: Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hóa thành nhiệt năng, làm nóng hòn bi, thanh gỗ,
máng trượt và không khí xung quanh.
VI. VẬN DỤNG:
Cơ năng của hòn bi,thanh gỗ đã biến đi đâu?
Tiết 31 - Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
A
B
C
C6
VI. VẬN DỤNG:
Tiết 31 - Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
A
B
C
Cho biết trong thực tế, con lắc chuyển động như hình nào sau đây?
Hình A Hình B
A
B
C
Trả lời. Cơ năng của con lắc đã chuyển hóa thành nhiệt năng,làm nóng con lắc và không khí xung quanh.
C6
VI. VẬN DỤNG:
Cơ năng của con lắc đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
Tiết 31 - Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Hòn bi rơi xuống. Hỏi cơ năng của hòn bi đã biến đi đâu?
Cơ năng của hòn bi biến mất.
Cơ năng của hòn bi đã chuyển thành điện năng.
Cơ năng của hòn bi đã chuyển thành nhiệt năng,làm nóng hòn bi,không khí và mặt đất.
Cơ năng của hòn bi không thay đổi.
Bài tập trắc nghiệm
VI. VẬN DỤNG:
Tiết 31 - Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Bài tập trắc nghiệm
VI. VẬN DỤNG:
2. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với sự bảo toàn năng lượng?
A. Năng lượng không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi.
B. Năng lượng không thể truyền từ vật này sang vật khác.
C. Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
D. Sau khi hiện tượng xảy ra, tổng năng lượng có trước và tổng năng lượng sau khi hiện tượng xảy ra luôn bằng nhau.
Tiết 31 - Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Xem phim
Xem phim
Phân tích sự truyền năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng ở hai ví dụ đã nêu ở đầu tiết học.
VI. VẬN DỤNG:
Tiết 31 - Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Ghi nhớ :
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng : Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
Tiết 31 - Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Dặn dò:
- Học bài cũ. Mỗi em tìm 2 ví dụ về biểu hiện của định luật vừa học.
- Làm bài tập nhà từ bài 27.1đến 27.6 SBT.
- Xem phần”Có thể em chưa biết” trong SGK
Chúc thầy cô một năm học mới thắng lợi!
NHÓM LÝ TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
THỊ TRẤN NAM PHƯỚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Mạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)