Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt

Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Dung | Ngày 29/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết công thức tình nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra ? Năng suất toả nhiệt của củi khô là 10.106J/kg con số này có ý nghĩa gì ?
Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra
Trong đó
Q:Nhiệt lương do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra;(J)
m: Khối lượng nhiên liệu;(kg)
q: năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
Q = m.q
Năng suất toả nhiệt của củi khô là 10.106J/kg con số này cho biết khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg củi khô ta thu được một nhiệt lượng 10.106J
Bài 27:
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC:
C1 Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các ô trống của các câu sau:
Hòn bi thép lăn từ máng nghiêng xuống va chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động.
Hòn bi truyền …(1)……. cho miếng gỗ.
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Play
Bài 27:
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC:
C1 Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các ô trống của các câu sau:
Hòn bi thép lăn từ máng nghiêng xuống va chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động.
Hòn bi truyền ……………. cho miếng gỗ.
cơ năng
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Bài 27:
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC:
C1 Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các ô trống của các câu sau:
Thả một miếng nhôm đã được nung nóng vào một cốc nước lạnh.
Miếng nhôm đã truyền ………(2). cho cốc nước.
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Play
Bài 27:
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC:
C1 Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các ô trống của các câu sau:
Thả một miếng nhôm đã được nung nóng vào một cốc nước lạnh.
Miếng nhôm đã truyền ……………. cho cốc nước.
nhiệt năng
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Bài 27:
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC:
C1 Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các ô trống của các câu sau:
Viên đạn từ nòng súng bay ra, rơi xuống biển, nguội đi và chìm dần.
Viên đạn truyền …(3)………. và ………(4)…….. cho nước biển.
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Play
Bài 27:
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC:
C1 Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các ô trống của các câu sau:
Viên đạn từ nòng súng bay ra, rơi xuống biến, nguội đi và chìm dần.
Viên đạn truyền ……………. và …………….. cho nước biển.
nhiệt năng
Cơ năng
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC:
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG :
C2 Hãy mô tả sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các ô trống của các câu sau:
Khi bỏ tay giữ con lắc, con lắc chuyển động nhanh dần từ A đến B, chậm dần từ B đến C, rồi lại nhanh dần từ C đến B, chậm dần từ B đến A . . .
Khi con lắc chuyển động từ A đến B ……(5)……… đã chuyển hóa dần thành ……(6)…. khi con lắc chuyển động từ B đến C ………(7)………. đã chuyển hóa dần thành …………(8)………
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Bài 27
A
B
C
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC:
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG :
C2 Hãy mô tả sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các ô trống của các câu sau:
Khi bỏ tay giữ con lắc, con lắc chuyển động nhanh dần từ A đến B, chậm dần từ B đến C, rồi lại nhanh dần từ C đến B, chậm dần từ B đến A . . .
Khi con lắc chuyển động từ A đến B ………… đã chuyển hóa dần thành ……………. khi con lắc chuyển động từ B đến C …………… đã chuyển hóa dần thành …………………
thế năng
thế năng
động năng
động năng
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Bài 27
Bài 27:
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC:
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG :
C2 Hãy mô tả sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các ô trống của các câu sau:
Dùng tay cọ xát miếng đồng lên mặt bàn, miếng đồng nóng lên.
……(9)………… của tay đã chuyển hóa thành ………(10)……….. của miếng đồng.
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Bài 27:
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC:
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG :
C2 Hãy mô tả sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các ô trống của các câu sau:
Dùng tay cọ xát miếng đồng lên mặt bàn, miếng đồng nóng lên.
………………… của tay đã chuyển hóa thành …………………….. của miếng đồng.
nhiệt năng
Cơ năng
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Bài 27:
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC:
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG :
C2 Hãy mô tả sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các ô trống của các câu sau:
Đun nóng ống nghiệm. Không khí và hơi nước trong ống nghiệm nóng lên, dãn nở, đẩy nút bật lên và lạnh đi.
………………… của không khí và hơi nước đã chuyển hóa thành …………………….. của nút.
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Bài 27:
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC:
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG :
C2 Hãy mô tả sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các ô trống của các câu sau:
Đun nóng ống nghiệm. Không khí và hơi nước trong ống nghiệm nóng lên, dãn nở, đẩy nút bật lên và lạnh đi.
………………… của không khí và hơi nước đã chuyển hóa thành …………………….. của nút.
Nhiệt năng
cơ năng
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Bài 27:
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG
Cơ năng,nhiệt năng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
III. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
C3 Hãy tìm thí dụ về sự biểu hiện của định luật trên trong các hiện tượng cơ và nhiệt đã học.
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
C3: Thả một viên bi sắt từ trên cao xuống mặt sàn cứng. Khi rơi xuống thế năng đã chuyển hóa dần thành động năng khi va chạm với nền nhà một phần cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng bi và sàn nhà
Bài 27:
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG
Cơ năng,nhiệt năng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
III. SỰ BẢO TOÀN CƠ NĂNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
IV. VẬN DỤNG
C4 Hãy tìm thêm thí dụ, ngoài những thí dụ trong bài về sự tuyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng cũng như giữa nhiệt năng và cơ năng.
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
C4: VD1:Khi ném một vật lên cao động năng chuyển hóa dần thành thế năng
VD2:Dùng búa đập vào tấm nhôm làm tấm nhôm nóng lên => cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng
Bài 27:
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG
Cơ năng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
III. SỰ BẢO TOÀN CƠ NĂNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
IV. VẬN DỤNG
C5 Tại sao trong hiện tượng hòn bi va vào thanh gỗ, cả hòn bi và thanh gỗ sau khi va chạm chỉ chuyển động được một đoạn ngắn rồi dùng lại. Cơ năng của chúng đã biến đi đâu?
C5:Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh.
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Bài 27:
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG
Cơ năng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
III. SỰ BẢO TOÀN CƠ NĂNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
IV. VẬN DỤNG
C6 Tại sao trong hiện tượng về dao động của con lắc, con lắc chỉ dao động trong một thời gian ngắn rồi dùng lại ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
C6:Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh.
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Bài 27:
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG
Cơ năng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
III. SỰ BẢO TOÀN CƠ NĂNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Năng lượng không tự nó sinh ra cũng không tự nó mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
IV. VẬN DỤNG
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc phần ghi nhớ
Đọc nội dung “Có thể em chưa biết
Làm bài tập: 27.1 ->27.5 (SBT)
Chuẩn bị bài tiếp theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)