Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Chia sẻ bởi Trần Thanh Tùng |
Ngày 29/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Bài 27. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT
C1) Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.1.
Hòn bi thép lăn từ máng nghiêng xuống va chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động.
Hòn bi truyền ……(1)………. cho miếng gỗ.
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
Bảng 27.1
Bài 27. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT
C1) Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải.
.
Miếng nhôm truyền …(2)………. cho cốc nước.
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
Bảng 27.1
Thả một miếng nhôm đã được nung nóng vào một cốc nước lạnh.
C1) Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.1.
Viên đạn từ nòng súng bay ra, rơi xuống biển nguội đi và chìm dần.
C2) Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.1.
.
Khi con lắc chuyển động từ A đến B ………(5)……. đã chuyển hóa dần thành ………(6)……… Khi con lắc chuyển động từ B đến C …(7)……. đã chuyển hóa dần thành ……(8)…………
Khi bỏ tay giữ con lắc, con lắc chuyển động nhanh dần từ A đến B, chậm dần từ B đến C, rồi lại chuyển động nhanh dần từ C đến B, chậm dần từ B đến A.
A
B
C
Bài 27. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
II - SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG.
Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng
sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột
bên phải bảng 27.1.
.
………(9)……. của tay đã chuyển hóa thành …(10)…………… của miếng kim loại.
Dùng tay cọ xát miếng đồng lên mặt bàn, miếng đồng nóng lên.
C2) Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.1.
Bài 27. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
II - SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG.
………(11)……..…. của không khí và hơi nước đã chuyển hóa dần thành ………..…(12)…… của nút.
Đun nóng ống nghiệm. Không khí và hơi nước trong ống nghiệm nóng lên, dãn nở đẩy nút bật lên và lạnh đi.
C2) Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.1.
Bài 27. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
II - SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG.
Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng là một trong những định luật cơ bản nhất của tự nhiên. Định luật này có ý nghĩa quan trọng trong khoa học, kĩ thuật và đời sống.
Muốn thu được dạng năng lượng này thì phải tiêu hao một dạng năng lượng khác. VD nhiên liệu bị đốt cháy, sinh công làm chạy các động cơ. ý tưởng chế tạo các động cơ chạy mãi không cần tiêu hao năng lượng (động cơ vĩnh cửu) chỉ là một ảo tưởng. Người ta không thể chế tạo ra được các động cơ sinh công lớn hơn năng lượng tiêu hao.
Chúng ta cần có ý thức sử dụng tiết kiệm các dạng năng lượng hóa thạch vì các dạng năng không phải vô hạn, và thường gây ô nhiễm môi trường. Chúng ta cần hướng tới các nguồn năng lượng vô tận và thân thiện với môi trường (Thủy năng, thủy chiều, gió...) Thiên nhiên còn tàng trữ nhiều dạng năng lượng vô tận khác, trong những phần sau của bộ môn vật lí sẽ lần lượt làm sáng tỏ điều này:
Tóm lại thiên nhiên ưu đãi nếu biết khai thác các dạng năng lượng trên, ta sẽ đỡ phải đem đốt các năng lượng hóa thạch một cách lãng phí vì đó là nguyên liệu rất quý để chế tạo ra nhiều sản phẩm khác có giá trị cao. Điều quan trọng hơn nữa khi khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng trên ta sẽ mau chóng phát triển kinh tế, đồng thời còn đảm bảo đời sống tốt đẹp lâu dài của các thế hệ mai sau. Để làm được điều đó có phần đóng góp không nhỏ của các em.
Ghi nhớ
Cơ năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng : Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
C1) Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.1.
Hòn bi thép lăn từ máng nghiêng xuống va chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động.
Hòn bi truyền ……(1)………. cho miếng gỗ.
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
Bảng 27.1
Bài 27. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT
C1) Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải.
.
Miếng nhôm truyền …(2)………. cho cốc nước.
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
Bảng 27.1
Thả một miếng nhôm đã được nung nóng vào một cốc nước lạnh.
C1) Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.1.
Viên đạn từ nòng súng bay ra, rơi xuống biển nguội đi và chìm dần.
C2) Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.1.
.
Khi con lắc chuyển động từ A đến B ………(5)……. đã chuyển hóa dần thành ………(6)……… Khi con lắc chuyển động từ B đến C …(7)……. đã chuyển hóa dần thành ……(8)…………
Khi bỏ tay giữ con lắc, con lắc chuyển động nhanh dần từ A đến B, chậm dần từ B đến C, rồi lại chuyển động nhanh dần từ C đến B, chậm dần từ B đến A.
A
B
C
Bài 27. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
II - SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG.
Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng
sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột
bên phải bảng 27.1.
.
………(9)……. của tay đã chuyển hóa thành …(10)…………… của miếng kim loại.
Dùng tay cọ xát miếng đồng lên mặt bàn, miếng đồng nóng lên.
C2) Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.1.
Bài 27. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
II - SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG.
………(11)……..…. của không khí và hơi nước đã chuyển hóa dần thành ………..…(12)…… của nút.
Đun nóng ống nghiệm. Không khí và hơi nước trong ống nghiệm nóng lên, dãn nở đẩy nút bật lên và lạnh đi.
C2) Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.1.
Bài 27. SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ VÀ NHIỆT
I - SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC
II - SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CỦA CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG.
Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng là một trong những định luật cơ bản nhất của tự nhiên. Định luật này có ý nghĩa quan trọng trong khoa học, kĩ thuật và đời sống.
Muốn thu được dạng năng lượng này thì phải tiêu hao một dạng năng lượng khác. VD nhiên liệu bị đốt cháy, sinh công làm chạy các động cơ. ý tưởng chế tạo các động cơ chạy mãi không cần tiêu hao năng lượng (động cơ vĩnh cửu) chỉ là một ảo tưởng. Người ta không thể chế tạo ra được các động cơ sinh công lớn hơn năng lượng tiêu hao.
Chúng ta cần có ý thức sử dụng tiết kiệm các dạng năng lượng hóa thạch vì các dạng năng không phải vô hạn, và thường gây ô nhiễm môi trường. Chúng ta cần hướng tới các nguồn năng lượng vô tận và thân thiện với môi trường (Thủy năng, thủy chiều, gió...) Thiên nhiên còn tàng trữ nhiều dạng năng lượng vô tận khác, trong những phần sau của bộ môn vật lí sẽ lần lượt làm sáng tỏ điều này:
Tóm lại thiên nhiên ưu đãi nếu biết khai thác các dạng năng lượng trên, ta sẽ đỡ phải đem đốt các năng lượng hóa thạch một cách lãng phí vì đó là nguyên liệu rất quý để chế tạo ra nhiều sản phẩm khác có giá trị cao. Điều quan trọng hơn nữa khi khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng trên ta sẽ mau chóng phát triển kinh tế, đồng thời còn đảm bảo đời sống tốt đẹp lâu dài của các thế hệ mai sau. Để làm được điều đó có phần đóng góp không nhỏ của các em.
Ghi nhớ
Cơ năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng : Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)