Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Chiến |
Ngày 09/05/2019 |
150
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thày cô giáo về dự giờ.
Tiếng việt lớp 9A
Người thực hiện: Nguyễn Thị Chiến
Trường THCS Vệ An
Phần Tiếng Việt học kì II lớp 9
Khởi ngữ
Nghĩa tường minh, hàm ý
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Các thành phần biệt lập
Những đơn vị kiến thức Tiếng Việt đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9- kì II là:
Tiết 137 : Ôn tập tiếng Việt
I-Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
a- Khởi ngữ :
- Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
-Nhà, bà ấy có hàng dãy nhà ở khắp các phố.
1-Lý thuyết
KN
-Trước khởi ngữ có thể thêm các quan
hệ từ : "Về , đối với "và thêm "thì "vào
sau khởi ngữ
I-Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
a- Khởi ngữ :
1- Lý thuyết :
b- Các thành phần biệt lập
TPcảm thán
Thành phần biệt lập
Cảm thán
Tình thái
Gọi đáp
Phụ chú
Tiết 137 : Ôn tập tiếng Việt
Dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Dùng để bộc lộ tâm lý của người nói.
(vui, buồn, mừng, giận)
Dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
Dùng bổ sung một 1 số chi tiết cho nội dung chính của câu.
Tiết 137 : Ôn tập tiếng Việt
I- Khởi ngữ và các thành phần biệt lâp
1- Lý thuyết :
a- Khởi ngữ:
b- Các thành phần biệt lập
Tình thái
Cảm thán
Gọi đáp
Phụ chú
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
"Sang Thu -Hữu Thỉnh".
b- Các thành phần biệt lập:
I-Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
1- Lý thuyết:
a- Khởi ngữ:
Tiết 137 : Ôn tập tiếng Việt
2- Bài tập:
Bài tập 1( SGK trang 109):
1.Hãy cho biết từ ngữ in đậm nào trong các đoạn trích sau đây là thành phần g cđa cu? Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết.
a)Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. ( Kim Lân, Làng )
b)Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.
( Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi )
c) Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa )
d)- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá ! ( Kim Lân, Làng )
Bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập
Xây các
lăng ấy
Dường
như
Vất vả quá
Thưa ông
Những người
con gái nhìn
ta như vậy
A- Nói ,cô ấy nói rất hay và cười thì rất duyên
B- Nói rất hay và cười rất duyên là thế mạnh của cô ấy .
C- Nói thì cô ấy nói rất hay và cười thì cười rất duyên
A
C
b- Các thành phần biệt lập:
I-Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
1- Lý thuyết:
a- Khởi ngữ:
Tiết 137 : Ôn tập tiếng Việt
Trong các các câu sau , câu nào
biến đổi có khởi ngữ ?
2- Bài tập:
Bài tập 1: ( SGK trang 109)
Bi tập 2:
Cô ấy nói rất hay và cười cũng
rất duyên :
Tiết 137 : Ôn tập tiếng Việt
Đọc 2 câu sau :
Thầy thì thầy không bênh những em lười học.
(2 )Thầy thì sờ vòi , thầy thì sờ ngà , thầy thì sờ tai , thầy thì sờ chân , thầy thì sờ đuôi.
Thầy
(1)-Khởi ngữ
(2) Chủ ngữ
b- Các thành phần biệt lập:
I-Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
1- Lý thuyết:
a- Khởi ngữ:
2- Bài tập:
Bài tập 1:( SGK trang 109)
Bài tập 2:
Sự khác nhau về chức năng của từ "thầy"đứng trước "thì"trong hai câu trên.
?
Thầy
Thầy
thầy
thầy
thầy
thầy
Bài tập 3:
Đoạn văn tham khảo :
Bài tập 3: (SGK/110)
Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu , trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái
Một trong những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu sau năm 1985 có lẽ là truyện ngắn " Bến quê."(1)Câu chuyện xoay quanh cảnh éo le của nhân vật Nhĩ và ước muốn cuối cùng của anh (2) .Cốt truyện không phức tạp nhưng ý nghĩa truyện lại vô cùng sâu xa(3) . Dường như nhà văn đã gửi gắm biết bao suy tư , trải nghiệm về cuộc đời , về con người vào tác phẩm(4) . Đối với người đọc, giải mã được những ý nghĩa sâu sắc đó của truyện là một công việc không hề đơn giản(5) . Nhưng cứ đọc và nghiền ngẫm , một lần , hai lần , thậm trí nhiều hơn thế , vẻ đẹp của truyện sẽ hé mở dần trước mắt chúng ta(6).
Tiết 137 : Ôn tập tiếng Việt
II- Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
1-Lý thuyết :
Liên kết câu và
liên kế đoạn văn
được thể hiện trên
những phương
diện nào?
A- Liên kết về nội dung.
B- Liên kết về hình thức.
C- Cả A, B đều đúng.
D- Cả A, B đều sai.
C
I- Khởi ngữ và các thành phần biệt lâp
Lớp ta có nhiều bạn học giỏi , lao động tốt (1).Các thầy , cô giáo và nhiều bậc phụ huynh của lớp ta đang rất lo buồn (2). Thế mà một số bạn trong lớp còn tỏ ra chểnh mảng học tập (3)
Đoạn văn trên mắc lỗi liên kết nào ?
Các câu trong đoạn không cùng hướng về một chủ đề , câu thì đánh giá về lớp tốt , câu thì đánh giá lớp không tốt .
Lớp ta có nhiều bạn học giỏi, lao động tốt(1). Điều đó làm các thày cô giáo và các bậc phụ huynh rất yên tâm và phấn khởi về kết quả học tập và lao động của các bạn(2).Song bên cạnh đó cũng còn một số bạn còn chểnh mảng trong học tập(3).
Sửa lại
(1) Buổi sáng , sương muối phủ trắng cành cây , bãi cỏ. (2) Gió bấc hun hút thổi . (3) Núi đồi , thung lũng , bản làng chìm trong biển mây mù . (4) Nhưng mây bò trên mặt đất , tràn vào trong nhà , quấn lấy người đi đường .
Phát hiện và sửa lỗi về phép liên kết câu trong đoạn văn?
Dùng sai từ "nhưng" ở câu 4 bởi quan hệ ở câu 3 và câu 4 không đối lập mà là tương đồng.
Liên kết:
là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu, giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết.
Liên kết về hình thức:
Các câu và các đoạn văn có thể được liên kết
với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
+ Phép lặp từ ngữ
+ Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng.
+ Phép thế.
+ Phép nối.
Liên kết về nội dung:
+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn( liên kết chủ đề)
+ Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lý (liên kết lôgic).
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc phần lý thuyết.
- Hoàn thành các bài tập
vừa làm vào vở bài tập.
- Chuẩn bị tiết sau:
Nghĩa tường minh và hàm ý.
Xin chân thành cám ơn các thày cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh lớp 9A2
Liên kết hình thức:
Tiết 137 : Ôn tập tiếng Việt
Bài tập 1- Trang 110
Hãy cho biết mỗi từ in đậm trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào? Ghi kết quả tìm được vào phiếu học tập.
a. ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
b. Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: "Bác cần nằm xuống phải không ạ?"
(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
c. Nhưng cái com- pa kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười kháy một người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mỹ không biết đến Hoa Thịnh Đốn vậy! Rồi nói:
Quên à! Phải, Bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!
Tôi hoảng hốt đứng dậy nói:
- Đâu có phải thế! Tôi.
(Lỗ Tấn, Cố hương)
-> Sử dụng phép nối: nhưng, nhưng rồi, và
-> Sử dụng phép lặp ( cô bé), phép thế ( cô bé - nó )
-> Sử dụng phép thế ( bây giờ...chúng tôi nữa - thế !)
Tiết 137 : Ôn tập tiếng Việt
I-Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
1-Kh?i ng?
a- Lý thuy?t
Khi muèn nhÊn m¹nh bé phËn nµo ®ã trong c©u ngêi ta ®a Khëi ng÷ lªn ®Çu c©u . Th«ng thêng phô ng÷ cña §T, TT ®îc ®a lªn ®Çu c©u lµm Khëi ng÷ .
Trêng hîp CN , VN muèn lµm Khëi ng÷ nã sÏ ph¶i ®îc lÆp l¹i trong c©u b»ng ®¹i tõ hoÆc chÝnh nã.
Chúng tôi mong được sống có
ích cho xã hội
Sống , chúng tôi mong sống có
ích cho xã hội .
Hăng hái học tập là đức tính
tốt của học sinh
Hăng hái học tập, đó đức tính
tốt của học sinh
*Chú ý :
Sống
Chúng tôi mong được sống có
Hăng hái học tập là đức tính
Hăng hái học tập, đó đức tính
KN
KN
Cuối các văn bản đọc - hiểu trong SGK thường có những dòng chữ nhỏ đặt trong ngoặc đơn . Đó là thành phần gì ? Nó có tác dụng gì ?
Đó là thành phần phụ chú , nó có tác dụng giải thích xuất xứ của văn bản về tác giả , nhà xuất bản , năm xuất bản ....
Đọc các câu trích sau :
-Sau hôm nay chị dọn hàng muộn thế ?
Chị Tí để chõng xuống bàn , bày biện các bát uống nước rồi mãi mới
chép miệng trả lời Liên :
- ối chao, sớm với muộn ăn thua gì?
(Thạch Lam - Hai đứa trẻ)
(2) Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?
(Thế lữ - Nhớ rừng)
Xác định chức năng của từ ngữ của từ ngữ: ối chao, than ôi trong hai câu trên.
A- "ối chao, than ôi"đều là thành phần cảm thán của câu.
B- " Than ôi! " là câu cảm thán.
C- " ối chao"là thành phần tình thái.
A
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
-Hữu Thỉnh-
Tiếng việt lớp 9A
Người thực hiện: Nguyễn Thị Chiến
Trường THCS Vệ An
Phần Tiếng Việt học kì II lớp 9
Khởi ngữ
Nghĩa tường minh, hàm ý
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Các thành phần biệt lập
Những đơn vị kiến thức Tiếng Việt đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9- kì II là:
Tiết 137 : Ôn tập tiếng Việt
I-Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
a- Khởi ngữ :
- Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
-Nhà, bà ấy có hàng dãy nhà ở khắp các phố.
1-Lý thuyết
KN
-Trước khởi ngữ có thể thêm các quan
hệ từ : "Về , đối với "và thêm "thì "vào
sau khởi ngữ
I-Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
a- Khởi ngữ :
1- Lý thuyết :
b- Các thành phần biệt lập
TPcảm thán
Thành phần biệt lập
Cảm thán
Tình thái
Gọi đáp
Phụ chú
Tiết 137 : Ôn tập tiếng Việt
Dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Dùng để bộc lộ tâm lý của người nói.
(vui, buồn, mừng, giận)
Dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
Dùng bổ sung một 1 số chi tiết cho nội dung chính của câu.
Tiết 137 : Ôn tập tiếng Việt
I- Khởi ngữ và các thành phần biệt lâp
1- Lý thuyết :
a- Khởi ngữ:
b- Các thành phần biệt lập
Tình thái
Cảm thán
Gọi đáp
Phụ chú
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
"Sang Thu -Hữu Thỉnh".
b- Các thành phần biệt lập:
I-Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
1- Lý thuyết:
a- Khởi ngữ:
Tiết 137 : Ôn tập tiếng Việt
2- Bài tập:
Bài tập 1( SGK trang 109):
1.Hãy cho biết từ ngữ in đậm nào trong các đoạn trích sau đây là thành phần g cđa cu? Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết.
a)Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. ( Kim Lân, Làng )
b)Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.
( Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi )
c) Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa )
d)- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá ! ( Kim Lân, Làng )
Bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập
Xây các
lăng ấy
Dường
như
Vất vả quá
Thưa ông
Những người
con gái nhìn
ta như vậy
A- Nói ,cô ấy nói rất hay và cười thì rất duyên
B- Nói rất hay và cười rất duyên là thế mạnh của cô ấy .
C- Nói thì cô ấy nói rất hay và cười thì cười rất duyên
A
C
b- Các thành phần biệt lập:
I-Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
1- Lý thuyết:
a- Khởi ngữ:
Tiết 137 : Ôn tập tiếng Việt
Trong các các câu sau , câu nào
biến đổi có khởi ngữ ?
2- Bài tập:
Bài tập 1: ( SGK trang 109)
Bi tập 2:
Cô ấy nói rất hay và cười cũng
rất duyên :
Tiết 137 : Ôn tập tiếng Việt
Đọc 2 câu sau :
Thầy thì thầy không bênh những em lười học.
(2 )Thầy thì sờ vòi , thầy thì sờ ngà , thầy thì sờ tai , thầy thì sờ chân , thầy thì sờ đuôi.
Thầy
(1)-Khởi ngữ
(2) Chủ ngữ
b- Các thành phần biệt lập:
I-Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
1- Lý thuyết:
a- Khởi ngữ:
2- Bài tập:
Bài tập 1:( SGK trang 109)
Bài tập 2:
Sự khác nhau về chức năng của từ "thầy"đứng trước "thì"trong hai câu trên.
?
Thầy
Thầy
thầy
thầy
thầy
thầy
Bài tập 3:
Đoạn văn tham khảo :
Bài tập 3: (SGK/110)
Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu , trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái
Một trong những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu sau năm 1985 có lẽ là truyện ngắn " Bến quê."(1)Câu chuyện xoay quanh cảnh éo le của nhân vật Nhĩ và ước muốn cuối cùng của anh (2) .Cốt truyện không phức tạp nhưng ý nghĩa truyện lại vô cùng sâu xa(3) . Dường như nhà văn đã gửi gắm biết bao suy tư , trải nghiệm về cuộc đời , về con người vào tác phẩm(4) . Đối với người đọc, giải mã được những ý nghĩa sâu sắc đó của truyện là một công việc không hề đơn giản(5) . Nhưng cứ đọc và nghiền ngẫm , một lần , hai lần , thậm trí nhiều hơn thế , vẻ đẹp của truyện sẽ hé mở dần trước mắt chúng ta(6).
Tiết 137 : Ôn tập tiếng Việt
II- Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
1-Lý thuyết :
Liên kết câu và
liên kế đoạn văn
được thể hiện trên
những phương
diện nào?
A- Liên kết về nội dung.
B- Liên kết về hình thức.
C- Cả A, B đều đúng.
D- Cả A, B đều sai.
C
I- Khởi ngữ và các thành phần biệt lâp
Lớp ta có nhiều bạn học giỏi , lao động tốt (1).Các thầy , cô giáo và nhiều bậc phụ huynh của lớp ta đang rất lo buồn (2). Thế mà một số bạn trong lớp còn tỏ ra chểnh mảng học tập (3)
Đoạn văn trên mắc lỗi liên kết nào ?
Các câu trong đoạn không cùng hướng về một chủ đề , câu thì đánh giá về lớp tốt , câu thì đánh giá lớp không tốt .
Lớp ta có nhiều bạn học giỏi, lao động tốt(1). Điều đó làm các thày cô giáo và các bậc phụ huynh rất yên tâm và phấn khởi về kết quả học tập và lao động của các bạn(2).Song bên cạnh đó cũng còn một số bạn còn chểnh mảng trong học tập(3).
Sửa lại
(1) Buổi sáng , sương muối phủ trắng cành cây , bãi cỏ. (2) Gió bấc hun hút thổi . (3) Núi đồi , thung lũng , bản làng chìm trong biển mây mù . (4) Nhưng mây bò trên mặt đất , tràn vào trong nhà , quấn lấy người đi đường .
Phát hiện và sửa lỗi về phép liên kết câu trong đoạn văn?
Dùng sai từ "nhưng" ở câu 4 bởi quan hệ ở câu 3 và câu 4 không đối lập mà là tương đồng.
Liên kết:
là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu, giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết.
Liên kết về hình thức:
Các câu và các đoạn văn có thể được liên kết
với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
+ Phép lặp từ ngữ
+ Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng.
+ Phép thế.
+ Phép nối.
Liên kết về nội dung:
+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn( liên kết chủ đề)
+ Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lý (liên kết lôgic).
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc phần lý thuyết.
- Hoàn thành các bài tập
vừa làm vào vở bài tập.
- Chuẩn bị tiết sau:
Nghĩa tường minh và hàm ý.
Xin chân thành cám ơn các thày cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh lớp 9A2
Liên kết hình thức:
Tiết 137 : Ôn tập tiếng Việt
Bài tập 1- Trang 110
Hãy cho biết mỗi từ in đậm trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào? Ghi kết quả tìm được vào phiếu học tập.
a. ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
b. Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: "Bác cần nằm xuống phải không ạ?"
(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
c. Nhưng cái com- pa kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười kháy một người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mỹ không biết đến Hoa Thịnh Đốn vậy! Rồi nói:
Quên à! Phải, Bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!
Tôi hoảng hốt đứng dậy nói:
- Đâu có phải thế! Tôi.
(Lỗ Tấn, Cố hương)
-> Sử dụng phép nối: nhưng, nhưng rồi, và
-> Sử dụng phép lặp ( cô bé), phép thế ( cô bé - nó )
-> Sử dụng phép thế ( bây giờ...chúng tôi nữa - thế !)
Tiết 137 : Ôn tập tiếng Việt
I-Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
1-Kh?i ng?
a- Lý thuy?t
Khi muèn nhÊn m¹nh bé phËn nµo ®ã trong c©u ngêi ta ®a Khëi ng÷ lªn ®Çu c©u . Th«ng thêng phô ng÷ cña §T, TT ®îc ®a lªn ®Çu c©u lµm Khëi ng÷ .
Trêng hîp CN , VN muèn lµm Khëi ng÷ nã sÏ ph¶i ®îc lÆp l¹i trong c©u b»ng ®¹i tõ hoÆc chÝnh nã.
Chúng tôi mong được sống có
ích cho xã hội
Sống , chúng tôi mong sống có
ích cho xã hội .
Hăng hái học tập là đức tính
tốt của học sinh
Hăng hái học tập, đó đức tính
tốt của học sinh
*Chú ý :
Sống
Chúng tôi mong được sống có
Hăng hái học tập là đức tính
Hăng hái học tập, đó đức tính
KN
KN
Cuối các văn bản đọc - hiểu trong SGK thường có những dòng chữ nhỏ đặt trong ngoặc đơn . Đó là thành phần gì ? Nó có tác dụng gì ?
Đó là thành phần phụ chú , nó có tác dụng giải thích xuất xứ của văn bản về tác giả , nhà xuất bản , năm xuất bản ....
Đọc các câu trích sau :
-Sau hôm nay chị dọn hàng muộn thế ?
Chị Tí để chõng xuống bàn , bày biện các bát uống nước rồi mãi mới
chép miệng trả lời Liên :
- ối chao, sớm với muộn ăn thua gì?
(Thạch Lam - Hai đứa trẻ)
(2) Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?
(Thế lữ - Nhớ rừng)
Xác định chức năng của từ ngữ của từ ngữ: ối chao, than ôi trong hai câu trên.
A- "ối chao, than ôi"đều là thành phần cảm thán của câu.
B- " Than ôi! " là câu cảm thán.
C- " ối chao"là thành phần tình thái.
A
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
-Hữu Thỉnh-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)