Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hằng | Ngày 08/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN THAM DỰ GIỜ HỌC
Tiết 139 :
OÂn taäp
phaàn Tieáng Vieät

Bài Tập 1: Nhận biết các thành phần biệt lập và khởi ngữ trong câu

a) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.
(Kim Lân,Làng)

? Xây cái lăng ấy: khởi ngữ
I . Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:



b) Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)

? Dường như: thành phần tình thái

c) Đến lượt cô gái từ biệt cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
? Những người con gái.như vậy: thành phần phụ chú.



d) - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá!
(Kim Lân, Làng)
? Thưa ông: thành phần gọi đáp.
Vất vả quá: thành phần cảm thán.

BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BiƯt L�p

? Em hiểu thế nào về thành phần khởi ngữ và thành phần biệt lập?
Khởi ngư là thành phân đứng trước
Chủ ngư để nêu lên đề tài được
nói đến trong câu.
- Thành phần biệt lập là những bộ phận không
tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
+Tình thái: Thể hiện cách nhìn, tháI độ
của người nói đối với sự việc được nói
đến trong câu.
+ Cảm thán: Bộc lộ tâm lí của
người nói ( vui, buồn, giận, hờn..)
+ Gọi- đáp:Tạo lập, duy trì quan hệ giao tiếp
+Phụ chú : bổ sung một số chi tiết c
ho nội dung chính của câu.
Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến Quê cuả Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chưá khởi ngữ.
Veà nhöõng hoaøn caûnh hieåm ngheøo, ranh giôùi giöaõ söï soáng vaø caùi cheát, thì trong vaên hoïc chaéc haún ñaõ coù khoâng ít taùc phaåm ñaët nhaân vaät vaøo hoaøn caûnh ñoù. Nhöng thöôøng thì caùc taùc phaåm aáy khai thaùc khaùt voïng soáng, tình nhaân aùi hoaëc laø söï hi sinh cao caû cuaû nhöõng nhaân vaät. Rieâng ñoaïn trích “ Beán queâ” naèm trong taùc phaåm cuøng teân cuaû nhaø vaên Nguyeãn Minh Chaâu laïi khoâng khai thaùc theo höôùng ñoù maø laïi taïo ra moät tình huoáng nghòch lí ñeå chieâm nghieäm moät trieát lí veà ñôøi ngöôøi.
"Bến quê" là một câu chuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta – với những nghịch lý không dễ gì hoá giải. Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó một số phận giống nhau như hoặc gần giống như số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu? Người ta có thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau này khi đã rong ruổi gần hết cuộc đời, vì một lý do nào đó phải bẹp dí một chỗ, con người mới chợt nhận ra rằng: gia đình chính là cái tổ ấm cuối cùng đưa tiễn ra vào nơi vĩnh hằng! Cái chân lý đơn giản ấy tiếc thay Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày thang cuối cùng của cuộc đời mình. Nhĩ đã từng"đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất "`, nhưng khi chẳng may bị mắc bệnh hiểm nghÌo, liệt toàn thân, cuộc sống của anh lại hoàn toàn phục thuộc vào những người khác. Nhưng chính vào cái khoảnh khắc mà trực giác đã mách bảo cho anh biết rằng cái chết đã cận kề thì trong anh lại bừng lên những khát vọng thật đẹp đẽ và thánh thiện. Có thể nói, Bến là quê là câu chuyện bàn về ý nghĩa của cuộc sống , nhân vật Nhĩ là một nhân vật tư tưởng, nhưng là thứ tư tưởng đã được hình tượng hoá và có khả năng gây xúc động mạnh mẽ cho người đọc.
Các thành phần biệt lập đã sử dụng là:
+Phụ chú: cuộc đời vốn rất bình lặng
quanh ta
+Tình thái: hình như
+Khởi ngữ: cái chân lý giản dị ấy
+Cảm thán: tiếc thay
-Bài tập bổ sung:
A, Thầy thì thầy không bênh vực những em lười học.
B, Thầy thì sờ vòi, thầy thí sờ ngà, thầy thì sờ tai,
thầy thì sờ đuôi.

? Nêu sự khác nhau choc năng của từ "thầy" đứng
trước trợ từ "thì" trong 2 câu trên.
? Nếu bỏ từ "thầy" đầu tiên cảu câu A đI thì ý nghĩa
cơ bản của câu có thay đổi không?Tác dụng của
từ "thầy" trước trợ từ "thì" trong câu?

- Khác nhau ở câu A là KN, còn câu B là CN.
ý nghĩa cơ bản của câu không thay đổi
vì từ "thầy"làm KN chỉ nhằm
nhấn mạnh chủ thể của hành động trong câu
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn :
Bài tập 1:. Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong đoạn trích dưới đây thuộc vào biện pháp liên kết câu và đoạn văn:
Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má.

? Nhưng, Nhưng rồi, và (thuộc biện pháp nối)
? Cô bé - nó (thuộc biện pháp thế)
( Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
b) Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: "Bác cần nằm xuống phải không ạ?".
(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
? Cô bé (thuộc biện pháp lặp)
c) Nhưng cái "com-pa" kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười kháy một người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mỹ không biết Hoa Thịnh Đốn vậy! Rồi nói:
- Quên à! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!
Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói:
- Đâu có phải thế! Tôi .
(Lỗ Tấn, Cố hương)
?"bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!" , "thế" (thuộc biện pháp thế)
Cô bé-
cô bé
Cô bé-
nó bây giờ.
Nhưng, nhưng rồi, và
Bài tập 3 :
Noùi veà nhöõng hoaøn caûnh hieåm ngheøo, ranh giôùi giöaõ söï soáng vaø caùi cheát, thì trong vaên hoïc chaéc haún ñaõ coù khoâng ít taùc phaåm ñaët nhaân vaät vaøo hoaøn caûnh ñoù. Nhöng thöôøng thì caùc taùc phaåm aáy khai thaùc khaùt voïng soáng, tình nhaân aùi hoaëc laø söï hi sinh cao caû cuaû nhöõng nhaân vaät. Rieâng ñoaïn trích “ Beán queâ” naèm trong taùc phaåm cuøng teân cuaû nhaø vaên Nguyeãn Minh Chaâu laïi khoâng khai thaùc theo höôùng ñoù maø laïi taïo ra moät tình huoáng nghòch lí ñeå chieâm nghieäm moät trieát lí veà ñôøi ngöôøi
Thế nào gọi là phép liên kết câu và
liên kết đoạn??

Đoạn văn và các câu trong văn bản được liên kết
chặt chẽ về nội dung và hình thức:
+ Nội dung: các đoạn phảI phục vụ chủ đề trong văn
bản, các câu phảI phục vụ chủ đề của đoạn (Lk chủ đề)
Các đoạn, các câu phảI sắp xếp theo một
trình tự hợp lí (Lk lôgích)
+ Hình thức : liên kết lặp từ ngữ, đồng nghĩa,
tráI nghĩa,liên trưởng.., phép thế, phép nôi.
III. Nghiã tường minh và hàm ý :
Bài tập 1: Đọc truyện cười sau và cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu qua câu nói được in đậm ở cuối truyện .
Chiếm hết chỗ
Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cưả nhà giàu xin ăn. Người nhà giàu không cho, lại còn mắng :
_ Bước ngay ! Rõ trông nư người ở dưới điạ ngục mới lên ấy !
Người ăn mày nghe nói, vội trả lời :
_ Phải tôi ở dưới điạ ngục mới lên đấy!
Người nhà giàu nói :
_ Đã xuống điạ ngục, sao không ở hẳn dưới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt ?
Người ăn mày đáp :
_ Thế không ở được mới phải lên. Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!
(Theo Trương Chính - Phong Châu,
Tiếng cười dân gian Việt Nam)
? người ăn mày muốn nói với người nhà giàu rằng "Địa ngục là chỗ của các ông"
a) Tuaán hoûi Nam:
- Caäu thaáy ñoäi boùng huyeän mình chôi coù hay khoâng ?
Nam baûo :
- Tôù thaáy hoï aên maëc raát ñeïp
Bài tập 2: Tìm hàm ý cuả câu in đậm dưới. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạora bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào :
 Töø caâu in ñaäm, coù theå hieåu “Ñoäi boùng chôi khoâng hay”
 Ngöôøi noùi coá yù vi phaïm phöông chaâm quan heä (noùi laïc ñeà)
? Câu in đậm hàm ý là "Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn"
? Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng (nội dung đáp còn thiếu).
b) Lan hỏi Huệ :
- Huệ báo cho Nam, Tuấn và Chi sáng mai đến trương chưa?
- Tớ báo cho Chi rồi - Huệ đáp.
Thế nào là nghĩa tường
minh,hàm ý? Điều kiện
để sử dụng hàm ý
trong câu?

Nghĩa tường minh là phần
thông báo được diễn đạt
trực tiếp bằng từ ngữ
trong câu.
- Hàm ý: là phần thông báo
không được diễn đạt trực tiếp
bằng từ ngữ trong câu.
- Điều kiện để sử dụng hàm
ý là khi người nói có ý đưa
hàm ý vào trong câu và
người nghe có năng lực giảI
đoán hàm ý đó.


Làm BT trong Sách bài tập.
Chuẩn bị bài :
"Những ngôI sao xa xôi".
Dặn dò:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)