Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...)
Chia sẻ bởi Trương Đình Hải |
Ngày 08/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Bài cũ:
- Thế nào là thành phần khởi ngữ?
- Nêu những dấu hiệu để phân biệt thành phần khởi ngữ với thành phần chủ ngữ ở trong câu? Cho ví dụ minh hoạ.
- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
Khởi ngữ thường phân biệt với chủ ngữ của câu bằng các quan hệ từ: về, đối với đứng trước nó hoặc quan hệ từ thì đứng sau nó.
- VD: Sống thì chúng tôi mong được sống có ích cho xã hội.
Hãy nối một khái niệm ở cột A với một thuật ngữ ở cột B cho phù hợp.
Hãy cho biết các từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau là thành phần gì của câu?
A. Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.
C. Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
D.-Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá!
* Lưu ý: - Các thành phần biệt lập không tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHỞI NGỮ
VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
- Xây cái lăng ấy
- dường như
- vất vả quá
- Thưa ông
- những người con gái….nhìn ta như vậy.
Hãy nối một khái niệm ở cột A với một thuật ngữ ở cột B cho phù hợp.
BẢNG TỔNG KẾT VỀ CÁC PHÉP LIÊN KẾT ĐÃ HỌC
cô bé
cô bé, nó, thế
nhưng, Nhưng rồi, và
Câu nào trong những câu sau đây không có thành phần khởi ngữ?
A. Xe này máy đã hỏng.
B. Bài hát này, tôi đã hát nó nhiều lần rồi.
C. Xe này, máy đã hỏng.
D. Cả B và C
Các từ in đậm trong đoạn trích sau thể hiện phép liên kết nào ?
Từ đó, oán nặng, thù sâu, hàng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt, dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mỵ Nương, đành rút quân về.
Phép nối B. Phép thế
C. Dùng từ đồng nghĩa D. Từ cùng trường liên tưởng
Xác định thành phần phụ chú trong câu văn sau đây:
“Lác đác hãy còn những thửa ruộng lúa con gái xanh đen, lá to bản,mũi nhọn như lưỡi lê – con gái núi rừng có khác.”
A. lá to bản B. Con gái núi rừng có khác
C. mũi nhọn như lưỡi lê D. Cả A và C
Câu nào trong các câu sau đây không chứa thành phần cảm thán?
A. Trời ơi, chỉ còn có năm phút.
B. Ô tiếng hót vui say con chim chiền chiện.
C. Trời ơi, sinh giặc làm chi
Để chồng tôi phải ra đi diệt thù.
D. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Từ nào trong đoạn trích sau đây thuộc phép nối, có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn?
“ Nay người Thanh lại sang với mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên và Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng.”
A. với B. và
C. vì vậy D. Cả A, B, C đều đúng.
Bạn thật may mắn !
Bạn thật may mắn !
Củng cố và dặn dò:
1. Nắm nội dung thành phần khởi ngữ, các thành phần biệt lập và các phép liên kết câu, liên kết đoạn văn.
- Vân dụng tốt các kiến thức trên trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
2. Soạn bài tiết 139:
- Ôn tập: + Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý;
+ Các đặc tính cơ bản của hàm ý;
+ Điều kiện để sử dụng hàm ý;
+ Cách sử dụng nghĩa tường minh, hàm ý trong khi nói và viết.
- Làm các bài tập SGK tr.111.
- Thế nào là thành phần khởi ngữ?
- Nêu những dấu hiệu để phân biệt thành phần khởi ngữ với thành phần chủ ngữ ở trong câu? Cho ví dụ minh hoạ.
- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
Khởi ngữ thường phân biệt với chủ ngữ của câu bằng các quan hệ từ: về, đối với đứng trước nó hoặc quan hệ từ thì đứng sau nó.
- VD: Sống thì chúng tôi mong được sống có ích cho xã hội.
Hãy nối một khái niệm ở cột A với một thuật ngữ ở cột B cho phù hợp.
Hãy cho biết các từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau là thành phần gì của câu?
A. Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.
C. Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
D.-Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá!
* Lưu ý: - Các thành phần biệt lập không tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHỞI NGỮ
VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
- Xây cái lăng ấy
- dường như
- vất vả quá
- Thưa ông
- những người con gái….nhìn ta như vậy.
Hãy nối một khái niệm ở cột A với một thuật ngữ ở cột B cho phù hợp.
BẢNG TỔNG KẾT VỀ CÁC PHÉP LIÊN KẾT ĐÃ HỌC
cô bé
cô bé, nó, thế
nhưng, Nhưng rồi, và
Câu nào trong những câu sau đây không có thành phần khởi ngữ?
A. Xe này máy đã hỏng.
B. Bài hát này, tôi đã hát nó nhiều lần rồi.
C. Xe này, máy đã hỏng.
D. Cả B và C
Các từ in đậm trong đoạn trích sau thể hiện phép liên kết nào ?
Từ đó, oán nặng, thù sâu, hàng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt, dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mỵ Nương, đành rút quân về.
Phép nối B. Phép thế
C. Dùng từ đồng nghĩa D. Từ cùng trường liên tưởng
Xác định thành phần phụ chú trong câu văn sau đây:
“Lác đác hãy còn những thửa ruộng lúa con gái xanh đen, lá to bản,mũi nhọn như lưỡi lê – con gái núi rừng có khác.”
A. lá to bản B. Con gái núi rừng có khác
C. mũi nhọn như lưỡi lê D. Cả A và C
Câu nào trong các câu sau đây không chứa thành phần cảm thán?
A. Trời ơi, chỉ còn có năm phút.
B. Ô tiếng hót vui say con chim chiền chiện.
C. Trời ơi, sinh giặc làm chi
Để chồng tôi phải ra đi diệt thù.
D. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Từ nào trong đoạn trích sau đây thuộc phép nối, có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn?
“ Nay người Thanh lại sang với mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên và Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng.”
A. với B. và
C. vì vậy D. Cả A, B, C đều đúng.
Bạn thật may mắn !
Bạn thật may mắn !
Củng cố và dặn dò:
1. Nắm nội dung thành phần khởi ngữ, các thành phần biệt lập và các phép liên kết câu, liên kết đoạn văn.
- Vân dụng tốt các kiến thức trên trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
2. Soạn bài tiết 139:
- Ôn tập: + Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý;
+ Các đặc tính cơ bản của hàm ý;
+ Điều kiện để sử dụng hàm ý;
+ Cách sử dụng nghĩa tường minh, hàm ý trong khi nói và viết.
- Làm các bài tập SGK tr.111.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Đình Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)