Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...)
Chia sẻ bởi Ninh Thi Vui |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 139:
Ôn tập
Tiếng Việt
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn :
Bài tập 1:. Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong đoạn trích dưới đây thuộc vào biện pháp liên kết câu và đoạn văn:
Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má.
? Nhưng, Nhưng rồi, và (thuộc biện pháp nối)
? Cô bé - nó (thuộc biện pháp thế)
( Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
b) Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: "Bác cần nằm xuống phải không ạ?".
(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
? Cô bé (thuộc biện pháp lặp)
c) Nhưng cái "com-pa" kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười kháy một người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mỹ không biết Hoa Thịnh Đốn vậy! Rồi nói:
- Quên à! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!
Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói:
- Đâu có phải thế! Tôi .
(Lỗ Tấn, Cố hương)
?"bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!" , "thế" (thuộc biện pháp thế)
Cô bé-
cô bé
Cô bé-
nó bây giờ.
Nhưng, nhưng rồi, và
III. Nghiã tường minh và hàm ý :
Bài tập 1: Đọc truyện cười sau và cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu qua câu nói được in đậm ở cuối truyện .
Chiếm hết chỗ
Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cưả nhà giàu xin ăn. Người nhà giàu không cho, lại còn mắng :
_ Bước ngay ! Rõ trông nư người ở dưới điạ ngục mới lên ấy !
Người ăn mày nghe nói, vội trả lời :
_ Phải tôi ở dưới điạ ngục mới lên đấy!
Người nhà giàu nói :
_ Đã xuống điạ ngục, sao không ở hẳn dưới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt ?
Người ăn mày đáp :
_ Thế không ở được mới phải lên. Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!
(Theo Trương Chính - Phong Châu,
Tiếng cười dân gian Việt Nam)
? người ăn mày muốn nói với người nhà giàu rằng "Địa ngục là chỗ của các ông"
a) Tuaán hoûi Nam:
- Caäu thaáy ñoäi boùng huyeän mình chôi coù hay khoâng ?
Nam baûo :
- Tôù thaáy hoï aên maëc raát ñeïp
Bài tập 2: Tìm hàm ý cuả câu in đậm dưới. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạora bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào :
Töø caâu in ñaäm, coù theå hieåu “Ñoäi boùng chôi khoâng hay”
Ngöôøi noùi coá yù vi phaïm phöông chaâm quan heä (noùi laïc ñeà)
? Câu in đậm hàm ý là "Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn"
? Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng (nội dung tr? l?i còn thiếu).
b) Lan hỏi Huệ :
- Huệ báo cho Nam, Tuấn và Chi sáng mai đến trương chưa?
- Tớ báo cho Chi rồi - Huệ đáp.
Ôn tập
Tiếng Việt
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn :
Bài tập 1:. Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong đoạn trích dưới đây thuộc vào biện pháp liên kết câu và đoạn văn:
Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má.
? Nhưng, Nhưng rồi, và (thuộc biện pháp nối)
? Cô bé - nó (thuộc biện pháp thế)
( Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
b) Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: "Bác cần nằm xuống phải không ạ?".
(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
? Cô bé (thuộc biện pháp lặp)
c) Nhưng cái "com-pa" kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười kháy một người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mỹ không biết Hoa Thịnh Đốn vậy! Rồi nói:
- Quên à! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!
Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói:
- Đâu có phải thế! Tôi .
(Lỗ Tấn, Cố hương)
?"bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!" , "thế" (thuộc biện pháp thế)
Cô bé-
cô bé
Cô bé-
nó bây giờ.
Nhưng, nhưng rồi, và
III. Nghiã tường minh và hàm ý :
Bài tập 1: Đọc truyện cười sau và cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu qua câu nói được in đậm ở cuối truyện .
Chiếm hết chỗ
Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cưả nhà giàu xin ăn. Người nhà giàu không cho, lại còn mắng :
_ Bước ngay ! Rõ trông nư người ở dưới điạ ngục mới lên ấy !
Người ăn mày nghe nói, vội trả lời :
_ Phải tôi ở dưới điạ ngục mới lên đấy!
Người nhà giàu nói :
_ Đã xuống điạ ngục, sao không ở hẳn dưới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt ?
Người ăn mày đáp :
_ Thế không ở được mới phải lên. Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!
(Theo Trương Chính - Phong Châu,
Tiếng cười dân gian Việt Nam)
? người ăn mày muốn nói với người nhà giàu rằng "Địa ngục là chỗ của các ông"
a) Tuaán hoûi Nam:
- Caäu thaáy ñoäi boùng huyeän mình chôi coù hay khoâng ?
Nam baûo :
- Tôù thaáy hoï aên maëc raát ñeïp
Bài tập 2: Tìm hàm ý cuả câu in đậm dưới. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạora bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào :
Töø caâu in ñaäm, coù theå hieåu “Ñoäi boùng chôi khoâng hay”
Ngöôøi noùi coá yù vi phaïm phöông chaâm quan heä (noùi laïc ñeà)
? Câu in đậm hàm ý là "Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn"
? Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng (nội dung tr? l?i còn thiếu).
b) Lan hỏi Huệ :
- Huệ báo cho Nam, Tuấn và Chi sáng mai đến trương chưa?
- Tớ báo cho Chi rồi - Huệ đáp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ninh Thi Vui
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)