Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mỹ Vui |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TIẾNG VIỆT 9
BỘ MÔN: NGỮ VĂN
Giáo viên: Phan Đông Sơn
1/ Hãy tìm từ toàn dân tương ứng với các từ địa phương in đậm trong câu sau đây?
Còn năm công ruộng hồi trước mấy chú cấp cho ba má, giờ mình đi mình trao lại cho chi bộ đặng chia cho cô bác khác mần, nghen?
(Nguyễn Thi - Những đứa con trong gia đình)
Cha, mẹ
Làm
Nghe
2/ Ý nào sau đây nói lên thái độ ứng xử đúng nhất đối vối từ ngữ địa phương?
A. Giữ nguyên cách nói của địa phương, không thay đổi trong bất cứ trường hợp nào.
B. Khi ra ngoài địa phương thì nhất thiết không dùng từ ngữ địa phương trong giao tiếp.
C. Tôn trọng đúng mực, sử dụng phù hợp với môi trường giao tiếp.
D. Đến địa phương nào thì nhất thiết phải sử dụng từ ngữ địa phương nơi ấy.
Tiết 138: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT ( Tiết 1 )
* Ôn tập khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
- Khởi ngữ: Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
anh ấy yêu rừng lắm.
Ví dụ:
Đối với
rừng,
Khởi ngữ
Tiết 138: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT ( Tiết 1 )
+ Thành phần tình thái: Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
a/ Ví dụ:
Chắc chắn,
An sẽ thi đậu lớp 10.
Thành phần tình thái
+ Thành phần cảm thán: Được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói như vui, buồn, mừng, giận,..
b/ Ví dụ:
Ồ,
bạn ấy hát hay quá.
Thành phần cảm thán
* Ôn tập khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
+ Thành phần phụ chú: Thường được dùng để bổ sung một số
chi tiết cho nội dung chính của câu.
d/ Ví dụ:
c/ Ví dụ:
Thưa ông,
chúng cháu là học sinh lớp 9A3.
+ Thành phần gọi - đáp: Được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
Thành phần đáp
Viễn Phương
(Tên thật Phan Thanh Viễn)
quê ở tỉnh An Giang.
là nhà thơ
Thành phần phụ chú
I 3. Luyện tập:
1/ Hãy cho biết mỗi từ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu. Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết (theo mẫu).
a/ Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.
(Kim Lân - Làng )
b/ Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.
(Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi)
c/ Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
(Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa)
d/ - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá!
(Kim Lân - Làng )
Bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
Những người con gái sắp xa ta,. nhìn ta như vậy. ( 4 c )
Thưa ông
( 3 d2 )
Vất vả quá
( 2 d1 )
Dường như
( 1 b )
Xây cái lăng ấy
4. Phụ chú
3. Gọi - đáp
2. Cảm thán
1. Tình thái
Thành phần biệt lập
Khởi ngữ
2/ Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái.
a/ Xây cái lăng ấy
b/ Dường như
d1/ Vất vả quá
d2/ Thưa ông
c/ Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
Ví dụ:
Bến quê là câu chuyện về cuộc đời - cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta - với những nghịch lí không dễ gì hóa giải. Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó, một số phận giống như hoặc gần giống như số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu? Người ta có thể mãi mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã rong ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm bẹp ở một chỗ, con người mới chợt nhận ra rằng: Gia đình chính là tổ ấm cuối cùng đưa tiễn ta về nơi vĩnh hằng! Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời mình.
Câu: Cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta.
Thành phần phụ chú
Cụm từ: Hình như
Thành phần tình thái
C?m t?: Cái chân lý giản dị ấy.
Khởi ngữ
Cụm từ: Tiếc thay
Thành phần cảm thán
* Củng cố:
1/. Câu nào sau đây không có thành phần khởi ngữ?
A. Tôi thì tôi xin chịu.
B. Giỏi thì tôi giỏi rồi.
D. Đối với học tập, nó học tập chăm chỉ.
C. Cá này ăn rất ngon.
Tiết 138: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT ( Tiết 1 )
* Ôn tập khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
2/ Điền tên thành phần biệt lập vào cột B cho phù hợp với
khái niệm ở cột A:
Thành phần cảm thán
d. Được dùng để bộc lộ tâm lý người nói (vui, buồn, mừng, giận,.)
Thành phần tình thái
c. Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Thành phần phụ chú
b. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
Thành phần gọi - đáp
a. Được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
Cột B
Cột A
1
2
3
4
3/ Đọc đoạn thơ sau rồi chọn câu trả lời đúng:
Ồ, đâu phải qua đêm dài lạnh cóng,
Mặt trời lên là hết bóng mù sương!
Ôi đâu phải qua đoạn đường lửa bỏng
Cuộc đời ta bỗng chốc hóa thiên đường.
(Tố Hữu - Mùa thu tới )
Hai từ: "Ồ, Ôi" trong đoạn thơ sau là thành phần nào của câu?
A. Thành phần tình thái
C. Thành phần gọi - đáp
D. Thành phần phụ chú
B. Thành phần cảm thán
* Dặn dò:
Soạn bài mới: Ôn tập phần tiếng việt ( Tiết 2 ) Tiết 139
II/. Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn?
( Liên kết về nội dung? Liên kết về hình thức? Cho một ví dụ đoạn văn có sử dụng phép liên kết? ).
* Giải bài tập 1, 2, 3 SGK trang 110, 111.
III/. Thế nào là nghĩa tường minh? Cho một ví dụ? Thế nào là nghĩa hàm ý? Cho một ví dụ?
* Giải bài tập 1, 2 SGK trang 111.
* Ôn tập khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
* Củng cố:
Tiết 138: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT ( Tiết 1 )
Tiết học kết thúc!
Kính chúc quí thầy cô và các em học sinh dồi dào sức khỏe!
BỘ MÔN: NGỮ VĂN
Giáo viên: Phan Đông Sơn
1/ Hãy tìm từ toàn dân tương ứng với các từ địa phương in đậm trong câu sau đây?
Còn năm công ruộng hồi trước mấy chú cấp cho ba má, giờ mình đi mình trao lại cho chi bộ đặng chia cho cô bác khác mần, nghen?
(Nguyễn Thi - Những đứa con trong gia đình)
Cha, mẹ
Làm
Nghe
2/ Ý nào sau đây nói lên thái độ ứng xử đúng nhất đối vối từ ngữ địa phương?
A. Giữ nguyên cách nói của địa phương, không thay đổi trong bất cứ trường hợp nào.
B. Khi ra ngoài địa phương thì nhất thiết không dùng từ ngữ địa phương trong giao tiếp.
C. Tôn trọng đúng mực, sử dụng phù hợp với môi trường giao tiếp.
D. Đến địa phương nào thì nhất thiết phải sử dụng từ ngữ địa phương nơi ấy.
Tiết 138: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT ( Tiết 1 )
* Ôn tập khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
- Khởi ngữ: Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
anh ấy yêu rừng lắm.
Ví dụ:
Đối với
rừng,
Khởi ngữ
Tiết 138: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT ( Tiết 1 )
+ Thành phần tình thái: Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
a/ Ví dụ:
Chắc chắn,
An sẽ thi đậu lớp 10.
Thành phần tình thái
+ Thành phần cảm thán: Được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói như vui, buồn, mừng, giận,..
b/ Ví dụ:
Ồ,
bạn ấy hát hay quá.
Thành phần cảm thán
* Ôn tập khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
+ Thành phần phụ chú: Thường được dùng để bổ sung một số
chi tiết cho nội dung chính của câu.
d/ Ví dụ:
c/ Ví dụ:
Thưa ông,
chúng cháu là học sinh lớp 9A3.
+ Thành phần gọi - đáp: Được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
Thành phần đáp
Viễn Phương
(Tên thật Phan Thanh Viễn)
quê ở tỉnh An Giang.
là nhà thơ
Thành phần phụ chú
I 3. Luyện tập:
1/ Hãy cho biết mỗi từ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu. Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết (theo mẫu).
a/ Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.
(Kim Lân - Làng )
b/ Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.
(Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi)
c/ Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
(Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa)
d/ - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá!
(Kim Lân - Làng )
Bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
Những người con gái sắp xa ta,. nhìn ta như vậy. ( 4 c )
Thưa ông
( 3 d2 )
Vất vả quá
( 2 d1 )
Dường như
( 1 b )
Xây cái lăng ấy
4. Phụ chú
3. Gọi - đáp
2. Cảm thán
1. Tình thái
Thành phần biệt lập
Khởi ngữ
2/ Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái.
a/ Xây cái lăng ấy
b/ Dường như
d1/ Vất vả quá
d2/ Thưa ông
c/ Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
Ví dụ:
Bến quê là câu chuyện về cuộc đời - cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta - với những nghịch lí không dễ gì hóa giải. Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó, một số phận giống như hoặc gần giống như số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu? Người ta có thể mãi mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã rong ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm bẹp ở một chỗ, con người mới chợt nhận ra rằng: Gia đình chính là tổ ấm cuối cùng đưa tiễn ta về nơi vĩnh hằng! Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời mình.
Câu: Cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta.
Thành phần phụ chú
Cụm từ: Hình như
Thành phần tình thái
C?m t?: Cái chân lý giản dị ấy.
Khởi ngữ
Cụm từ: Tiếc thay
Thành phần cảm thán
* Củng cố:
1/. Câu nào sau đây không có thành phần khởi ngữ?
A. Tôi thì tôi xin chịu.
B. Giỏi thì tôi giỏi rồi.
D. Đối với học tập, nó học tập chăm chỉ.
C. Cá này ăn rất ngon.
Tiết 138: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT ( Tiết 1 )
* Ôn tập khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
2/ Điền tên thành phần biệt lập vào cột B cho phù hợp với
khái niệm ở cột A:
Thành phần cảm thán
d. Được dùng để bộc lộ tâm lý người nói (vui, buồn, mừng, giận,.)
Thành phần tình thái
c. Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Thành phần phụ chú
b. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
Thành phần gọi - đáp
a. Được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
Cột B
Cột A
1
2
3
4
3/ Đọc đoạn thơ sau rồi chọn câu trả lời đúng:
Ồ, đâu phải qua đêm dài lạnh cóng,
Mặt trời lên là hết bóng mù sương!
Ôi đâu phải qua đoạn đường lửa bỏng
Cuộc đời ta bỗng chốc hóa thiên đường.
(Tố Hữu - Mùa thu tới )
Hai từ: "Ồ, Ôi" trong đoạn thơ sau là thành phần nào của câu?
A. Thành phần tình thái
C. Thành phần gọi - đáp
D. Thành phần phụ chú
B. Thành phần cảm thán
* Dặn dò:
Soạn bài mới: Ôn tập phần tiếng việt ( Tiết 2 ) Tiết 139
II/. Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn?
( Liên kết về nội dung? Liên kết về hình thức? Cho một ví dụ đoạn văn có sử dụng phép liên kết? ).
* Giải bài tập 1, 2, 3 SGK trang 110, 111.
III/. Thế nào là nghĩa tường minh? Cho một ví dụ? Thế nào là nghĩa hàm ý? Cho một ví dụ?
* Giải bài tập 1, 2 SGK trang 111.
* Ôn tập khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
* Củng cố:
Tiết 138: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT ( Tiết 1 )
Tiết học kết thúc!
Kính chúc quí thầy cô và các em học sinh dồi dào sức khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Vui
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)