Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...)
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Thê |
Ngày 08/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN THAM DỰ GIỜ HỌC
Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2009
Tiết 138-139
Ôn Tập Tiếng Việt
Kiểm tra bài cũ
Chọn đáp án đúng!
H : Những đơn vị kiến thức Tiếng Việt đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9- kì II là:
Các phương châm hội thoại, Nghĩa tường minh và hàm ý.
Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập, Liên kết câu và liên kết đoạn văn, Nghĩa tường minh và hàm ý.
Các thành phần biệt lập, Sự phát triển của từ vựng, Khởi ngữ.
Thuật ngữ, Khởi ngữ, Nghĩa tường minh và hàm ý.
Khởi ngữ
Thành phần tình thái
Thành phần phụ chú
Thành phần gọi- đáp
Thành phần cảm thán
H : Bộ phận in đậm trong các ngữ liệu ở cột A là thành phần gì của câu? Vì sao?
(Làm việc theo nhóm- thời gian 2 phút)
Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận)
Được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
1. Khởi ngữ
2. Thành phần tình thái
3. Thành phần phụ chú
5. Thành phần cảm thán
4. Thành phần gọi- đáp
a. Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.
b. Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.
c. Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh- những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
d. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
e. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá!
Chọn đáp án đúng!
H : Các thành phần: Gọi- đáp, Tình thái, Cảm thán, Phụ chú có điểm gì chung?
Đều là thành phần chính của câu.
Đều không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
Đều ngăn cách với nòng cốt câu bởi dấu phẩy.
Đều bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu.
Đọc đoạn trích sau và tìm thành phần biệt lập mà tác giả sử dụng!
".Anh không dám nhìn vào mặt con. Trong khi lại nghiêng mặt ra ngoài cửa sổ, anh ngạc nhiên nhận thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm màu hơn- một màu tím thẫm như bóng tối..."
(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
Thành phần biệt lập:
"một màu tím thẫm như bóng tối" bổ sung ý nghĩa cho tổ hợp từ "thẫm màu hơn". Vậy đó là thành phần phụ chú.
Chuyển phần in đậm trong câu sau đây thành khởi ngữ!
Nó làm bài tập rất cẩn thận.
Đáp án:
Về bài tập thì nó làm rất cẩn thận.
H : Nhắc lại những kiến thức vừa ôn trong bài tập 1?
Chọn đáp án đúng!
H: Những bức tranh trên gợi em nhớ về tác phẩm nào? Tác giả là ai ?
Bến quê- Nguyễn Minh Châu.
Chiếc lược ngà- Nguyễn Khoa Điềm.
Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long.
Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải.
H : Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản "Bến quê" là:
Tự sự. B. Miêu tả.
C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
H : Truyện ngắn "Bến quê" được in trong tập truyện nào?
Người đàn bà đI từ trong rừng ra.
Dấu chân người lính.
Bến quê.
Mảnh trăng cuối rừng.
H : Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn "Bến quê" là:
Miêu tả tâm lý tinh tế.
Nhiều hình ảnh giầu tính biểu tượng.
Cách xây dựng tình huống, trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật
Kết hợp cả A, B, C.
“Bến quê”, câu chuyện kể về cuộc đời Nhĩ- một con người suốt đời từng đi “không sót một xó xỉnh nào trên trái đất”. Nhưng giờ đây căn bệnh quái ác khiến anh ta không tự xê dịch nổi năm mươi phân trên tấm phản mà phải nhờ vào những đứa trẻ hàng xóm để ngắm nhìn bãi bồi bên kia sông, ngay trước cửa sổ nhà mình. Lạ thay, lúc này Nhĩ khát khao được một lần đặt chân lên bãi phù sa ấy. Trước đây khi Nhĩ mải mê bôn tẩu,tìm kiếm… hình như anh ta đã lãng quên điểm tựa vững chắc của mỗi con người là gia đình, quê hương. Điều đơn giản ấy , Nhĩ chỉ cảm nhận được khi phải nương nhờ vào vợ con. Chắc chắn “Bến quê “ sẽ để lại nơi người đọc nhiều suy nghĩ về ý nghĩa của cuộc sống, về vẻ đẹp bình dị ở quanh ta.
Chắc chắn
một con người
Điều đơn giản ấy
suốt đời từng đi “không sót một xó xỉnh nào trên trái đất”.
hình như
Bài tập 2: Viết một đoạn văn có độ dài từ 4- 6 câu, giới thiệu về truyện ngắn "Bến quê", trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ, một câu chứa thành phần tình thái.
Bài tập 1- Trang 110
Hãy cho biết mỗi từ in đậm trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào? Ghi kết quả tìm được vào phiếu học tập.
a. ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
b. Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: "Bác cần nằm xuống phải không ạ?"
(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
c. Nhưng cái com- pa kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười kháy một người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mỹ không biết đến Hoa Thịnh Đốn vậy! Rồi nói:
Quên à! Phải, Bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!
Tôi hoảng hốt đứng dậy nói:
- Đâu có phải thế! Tôi.
(Lỗ Tấn, Cố hương)
Phiếu học tập
(làm việc độc lập- Thời gian 2 phút)
cô bé (b)
Nó (b)
thế (c)
Nhưng, nhưng rồi, và (a)
Bảng tổng kết về các phép liên kết đã học
Chọn đáp án đúng!
H : Liên kết câu và liên kết đoạn văn được thể hiện trên những phương diện nào?
Liên kết về nội dung.
Liện kết về hình thức.
Cả A, B đều đúng.
Cả A, B đều sai.
*Liên kết về nội dung:
-Liên kết chủ đề: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn.
-Liên kết lô-gíc: Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
*Liên kết về hình thức: Các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
-Phép lặp: Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước.
-Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng: Sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.
-Phép thế: Sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước.
-Phép nối: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.
Hướng dẫn học và làm bài ở nhà
Làm lại các bài tập trong Sách giáo khoa.
Ôn kĩ công dụng của khởi ngữ và các thành phần biệt lập, các phép liên kết .
Chỉ ra sự liên kết về nội dung và hình thức giữa các câu trong đoạn văn em viết về truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu.
Chuẩn bị bài ôn tập phần Nghĩa tường minh và hàm ý- Tiết 144.
III. Nghiã tường minh và hàm ý :
Bài tập 1: Đọc truyện cười sau và cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu qua câu nói được in đậm ở cuối truyện .
Chiếm hết chỗ
Mt ngi n my hom hem, rch ríi, n cưa nh giu xin n. Ngi nh giu khng cho, li cn mng :
- Bíc ngay! R trng nh ngi díi a ngơc míi ln y !
Ngi n my nghe ni vi tr li :
- Phi, ti díi a ngơc míi ln y !
Ngi nh giu ni :
- xung a ngơc, sao khng hn duíi y, cn ln y lm g cho bn mt ?
Ngi n my p :
- Th khng ỵc míi phi ln. díi y cc nh giu chim ht c ch ri !
(Theo Trng Chnh - Phong Chu, Ting ci dn gian ViƯt Nam)
? ngi n my mun ni víi ngi nh giu : " a ngơc l ch cđa cc ng"
a) Tuaán hoûi Nam:
- Caäu thaáy ñoäi boùng huyeän mình chôi coù hay khoâng ?
Nam baûo :
- Tôù thaáy hoï aên maëc raát ñeïp.
Bài tập 2: Tìm hàm ý cuả câu in đậm dưới. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào :
Töø caâu in ñaäm, coù theå hieåu “Ñoäi boùng chôi khoâng hay”
Ngöôøi noùi coá yù vi phaïm phöông chaâm quan heä (noùi laïc ñeà)
? Câu in đậm hàm ý là "Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn"
? Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng (nội dung đáp còn thiếu).
b) Lan hỏi Huệ :
- Huệ báo cho Nam, Tuấn và Chi sáng mai đến trương chưa?
- Tớ báo cho Chi rồi - Huệ đáp.
Thế nào là nghĩa tường
minh,hàm ý? Điều kiện
để sử dụng hàm ý
trong câu?
Nghĩa tường minh là phần
thông báo được diễn đạt
trực tiếp bằng từ ngữ
trong câu.
- Hàm ý: là phần thông báo
không được diễn đạt trực tiếp
bằng từ ngữ trong câu.
- Điều kiện để sử dụng hàm
ý là khi người nói có ý đưa
hàm ý vào trong câu và
người nghe có năng lực giảI
đoán hàm ý đó.
Làm BT trong Sách bài tập.
Chuẩn bị bài :
"Những ngôI sao xa xôi".
Dặn dò:
ĐẾN THAM DỰ GIỜ HỌC
Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2009
Tiết 138-139
Ôn Tập Tiếng Việt
Kiểm tra bài cũ
Chọn đáp án đúng!
H : Những đơn vị kiến thức Tiếng Việt đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9- kì II là:
Các phương châm hội thoại, Nghĩa tường minh và hàm ý.
Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập, Liên kết câu và liên kết đoạn văn, Nghĩa tường minh và hàm ý.
Các thành phần biệt lập, Sự phát triển của từ vựng, Khởi ngữ.
Thuật ngữ, Khởi ngữ, Nghĩa tường minh và hàm ý.
Khởi ngữ
Thành phần tình thái
Thành phần phụ chú
Thành phần gọi- đáp
Thành phần cảm thán
H : Bộ phận in đậm trong các ngữ liệu ở cột A là thành phần gì của câu? Vì sao?
(Làm việc theo nhóm- thời gian 2 phút)
Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận)
Được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
1. Khởi ngữ
2. Thành phần tình thái
3. Thành phần phụ chú
5. Thành phần cảm thán
4. Thành phần gọi- đáp
a. Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.
b. Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.
c. Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh- những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
d. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
e. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá!
Chọn đáp án đúng!
H : Các thành phần: Gọi- đáp, Tình thái, Cảm thán, Phụ chú có điểm gì chung?
Đều là thành phần chính của câu.
Đều không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
Đều ngăn cách với nòng cốt câu bởi dấu phẩy.
Đều bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu.
Đọc đoạn trích sau và tìm thành phần biệt lập mà tác giả sử dụng!
".Anh không dám nhìn vào mặt con. Trong khi lại nghiêng mặt ra ngoài cửa sổ, anh ngạc nhiên nhận thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm màu hơn- một màu tím thẫm như bóng tối..."
(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
Thành phần biệt lập:
"một màu tím thẫm như bóng tối" bổ sung ý nghĩa cho tổ hợp từ "thẫm màu hơn". Vậy đó là thành phần phụ chú.
Chuyển phần in đậm trong câu sau đây thành khởi ngữ!
Nó làm bài tập rất cẩn thận.
Đáp án:
Về bài tập thì nó làm rất cẩn thận.
H : Nhắc lại những kiến thức vừa ôn trong bài tập 1?
Chọn đáp án đúng!
H: Những bức tranh trên gợi em nhớ về tác phẩm nào? Tác giả là ai ?
Bến quê- Nguyễn Minh Châu.
Chiếc lược ngà- Nguyễn Khoa Điềm.
Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long.
Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải.
H : Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản "Bến quê" là:
Tự sự. B. Miêu tả.
C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
H : Truyện ngắn "Bến quê" được in trong tập truyện nào?
Người đàn bà đI từ trong rừng ra.
Dấu chân người lính.
Bến quê.
Mảnh trăng cuối rừng.
H : Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn "Bến quê" là:
Miêu tả tâm lý tinh tế.
Nhiều hình ảnh giầu tính biểu tượng.
Cách xây dựng tình huống, trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật
Kết hợp cả A, B, C.
“Bến quê”, câu chuyện kể về cuộc đời Nhĩ- một con người suốt đời từng đi “không sót một xó xỉnh nào trên trái đất”. Nhưng giờ đây căn bệnh quái ác khiến anh ta không tự xê dịch nổi năm mươi phân trên tấm phản mà phải nhờ vào những đứa trẻ hàng xóm để ngắm nhìn bãi bồi bên kia sông, ngay trước cửa sổ nhà mình. Lạ thay, lúc này Nhĩ khát khao được một lần đặt chân lên bãi phù sa ấy. Trước đây khi Nhĩ mải mê bôn tẩu,tìm kiếm… hình như anh ta đã lãng quên điểm tựa vững chắc của mỗi con người là gia đình, quê hương. Điều đơn giản ấy , Nhĩ chỉ cảm nhận được khi phải nương nhờ vào vợ con. Chắc chắn “Bến quê “ sẽ để lại nơi người đọc nhiều suy nghĩ về ý nghĩa của cuộc sống, về vẻ đẹp bình dị ở quanh ta.
Chắc chắn
một con người
Điều đơn giản ấy
suốt đời từng đi “không sót một xó xỉnh nào trên trái đất”.
hình như
Bài tập 2: Viết một đoạn văn có độ dài từ 4- 6 câu, giới thiệu về truyện ngắn "Bến quê", trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ, một câu chứa thành phần tình thái.
Bài tập 1- Trang 110
Hãy cho biết mỗi từ in đậm trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào? Ghi kết quả tìm được vào phiếu học tập.
a. ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
b. Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: "Bác cần nằm xuống phải không ạ?"
(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
c. Nhưng cái com- pa kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười kháy một người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mỹ không biết đến Hoa Thịnh Đốn vậy! Rồi nói:
Quên à! Phải, Bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!
Tôi hoảng hốt đứng dậy nói:
- Đâu có phải thế! Tôi.
(Lỗ Tấn, Cố hương)
Phiếu học tập
(làm việc độc lập- Thời gian 2 phút)
cô bé (b)
Nó (b)
thế (c)
Nhưng, nhưng rồi, và (a)
Bảng tổng kết về các phép liên kết đã học
Chọn đáp án đúng!
H : Liên kết câu và liên kết đoạn văn được thể hiện trên những phương diện nào?
Liên kết về nội dung.
Liện kết về hình thức.
Cả A, B đều đúng.
Cả A, B đều sai.
*Liên kết về nội dung:
-Liên kết chủ đề: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn.
-Liên kết lô-gíc: Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
*Liên kết về hình thức: Các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
-Phép lặp: Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước.
-Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng: Sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.
-Phép thế: Sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước.
-Phép nối: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.
Hướng dẫn học và làm bài ở nhà
Làm lại các bài tập trong Sách giáo khoa.
Ôn kĩ công dụng của khởi ngữ và các thành phần biệt lập, các phép liên kết .
Chỉ ra sự liên kết về nội dung và hình thức giữa các câu trong đoạn văn em viết về truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu.
Chuẩn bị bài ôn tập phần Nghĩa tường minh và hàm ý- Tiết 144.
III. Nghiã tường minh và hàm ý :
Bài tập 1: Đọc truyện cười sau và cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu qua câu nói được in đậm ở cuối truyện .
Chiếm hết chỗ
Mt ngi n my hom hem, rch ríi, n cưa nh giu xin n. Ngi nh giu khng cho, li cn mng :
- Bíc ngay! R trng nh ngi díi a ngơc míi ln y !
Ngi n my nghe ni vi tr li :
- Phi, ti díi a ngơc míi ln y !
Ngi nh giu ni :
- xung a ngơc, sao khng hn duíi y, cn ln y lm g cho bn mt ?
Ngi n my p :
- Th khng ỵc míi phi ln. díi y cc nh giu chim ht c ch ri !
(Theo Trng Chnh - Phong Chu, Ting ci dn gian ViƯt Nam)
? ngi n my mun ni víi ngi nh giu : " a ngơc l ch cđa cc ng"
a) Tuaán hoûi Nam:
- Caäu thaáy ñoäi boùng huyeän mình chôi coù hay khoâng ?
Nam baûo :
- Tôù thaáy hoï aên maëc raát ñeïp.
Bài tập 2: Tìm hàm ý cuả câu in đậm dưới. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào :
Töø caâu in ñaäm, coù theå hieåu “Ñoäi boùng chôi khoâng hay”
Ngöôøi noùi coá yù vi phaïm phöông chaâm quan heä (noùi laïc ñeà)
? Câu in đậm hàm ý là "Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn"
? Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng (nội dung đáp còn thiếu).
b) Lan hỏi Huệ :
- Huệ báo cho Nam, Tuấn và Chi sáng mai đến trương chưa?
- Tớ báo cho Chi rồi - Huệ đáp.
Thế nào là nghĩa tường
minh,hàm ý? Điều kiện
để sử dụng hàm ý
trong câu?
Nghĩa tường minh là phần
thông báo được diễn đạt
trực tiếp bằng từ ngữ
trong câu.
- Hàm ý: là phần thông báo
không được diễn đạt trực tiếp
bằng từ ngữ trong câu.
- Điều kiện để sử dụng hàm
ý là khi người nói có ý đưa
hàm ý vào trong câu và
người nghe có năng lực giảI
đoán hàm ý đó.
Làm BT trong Sách bài tập.
Chuẩn bị bài :
"Những ngôI sao xa xôi".
Dặn dò:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Thê
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)