Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...)
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tuấn |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
a
a
Chào mừng quý thầy cô và học đến dự !
Ngữ văn 9
Nguyễn Ngọc Tuấn
03/2011
Kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 08/03 và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/03
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
a
a
kiểm tra bài cũ
Làm rõ hàm ý trong truyện vui dân gian sau đây :
Hai vợ chồng đến xem bói ở một ông thầy bói mù nọ. Thầy bói khen
cô vợ đẹp. Người vợ hỏi thầm người chồng :
- Ông ta mù thật hay mù giả anh nhỉ ?
Người chồng bực bội :
- Ông ta nói như vậy chứng tỏ là mù thật rồi còn gì ?
2. Xác định câu nói có hàm ý ? Nêu hàm ý của câu nói ấy ?
Anh chồng đi chăn một đàn bò 10 con. Chiều tối, anh ta cưỡi 1 con bò
và lùa những con còn lại về nhà. Đến cổng, anh chồng dừng lại để đếm
xem có đủ 10 con bò hay không. Anh ta đếm đi đếm lại mãi vẫn chỉ thấy
có 9 con. Hoảng quá, anh ta thất thanh gọi vợ. Chị vợ lật đật chạy ra, hỏi :
- Ai chọc tiết mình mà kêu khiếp thế ?
Anh chồng mếu máo :
- Mình ơi…Thiếu một con bò !...
Chị vợ cười :
- Tưởng gì ? Thừa 1 con thì có !
Người chồng cho rằng ông thầy bói nói vợ mình đẹp lại là mù thật nhưng
có hàm ý : ông thầy bói mù giả ( do trước mặt ông thầy bói, người chồng
không nói ông mù giả )
- Thừa 1 con thì có !
- Hàm ý : Đồ ngu như bò, con cưỡi chưa đếm và dư 1 con (đó là… )
? Để sử dụng hàm ý, cần có những điều kiện nào ? Hãy trình bày cụ thể ?
? Để sử dụng hàm ý, cần có những điều kiện nào ? Hãy trình bày cụ thể ?
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
a
a
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
Tiết 138
Nguyễn Ngọc Tuấn
03/2011
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
a
Phụ chú
I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
1/ a. Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh
Gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. ( Kim Lân- Làng )
b. Tim tôi đập cũng không rõ. Dường như vật duy
nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là
chiếc kim đồng hồ. ( lê Minh Khuê – Những ngôi sao
xa xôi )
c. Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay cho anh nắm,
cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ
không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh –
những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp
ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
( Nguyễn Thành Long – Lặng lẽ Sa Pa )
d. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lân lên đấy ạ. Đi bốn
năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá ! (Kim Lân –
Làng )
Tình thái
Cảm thán
Tiết 138 – ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT - 9
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
Khởi ngữ
Gọi - đáp
? Hãy cho biết những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích trên là thành phần gì của câu ?
a
a
Tiết 138 – ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT - 9
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
Xây cái lăng ấy
Dường như
Vất vả quá
Thưa ông
Những người con
gáí sắp xa ta, biết
không bao giờ
gặp ta nữa, hay
nhìn ta như vậy
? Ghi kết quả đã tìm được của bài tập trên vào bảng tổng kết sau đậy.
Đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu có khởi ngữ và thành
phần biệt lập :
“Bến quê” là một câu chuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta – với những
nghịch lí không dễ gì hòa giải. Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở
đâu đó một số phận giống như hoặc gần giống như số phận của nhân vật Nhĩ trong câu
chuyện của Nguyễn Minh Châu ? Người ta có thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi
đã rung ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm bẹp dí một chỗ, con người mới
nhận ra rằng : gia đình chính là cái tổ ấm cuối cùng đưa tiễn ta về nơi vĩnh hằng ! Cái chân lí
giản dị ấy, tiếc thay. Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày cuối cùng của cuộc đời mình.
? Viết đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê” có sử dụng khởi ngữ và thành phần biệt lập ?
a
a
Tiết 138 – ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT - 9
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
Đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu có sử dụng khởi ngữ và thành phần biệt lập :
- Khởi ngữ : cái chân lí giản dị ấy.
- Thành phần biệt lập :
+ Thành phần phụ chú : cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta.
+ Thành phần tình thái : hình như.
+ Thành phần cảm thán : tiếc thay.
- Thưa cô, em đến chào cô… ( Khánh Hoài – Cuộc chia tay của những con búp bê )
Cơ chừng anh ta cũng mới học, đánh vần được chữ nào anh ta đọc luôn chữ ấy.
( Kim Lân – Làng )
c. Ồ, sao mà độ ấy vui thế. ( Kim Lân – Làng )
d. Anh con trai miễn cưỡng mặc quần áo, đội chiếc mũ nan rộng vành đề phòng đến trưa có
Thể nắng to – theo lời yêu cầu khẩn khoản của Nhĩ – giắt vào người mấy đồng bạc.
( Nguyễn Minh Châu – Bến quê )
( a ) : có thành phần gọi – đáp.
( b ) : có thành phần tình thái.
( c ) : có thành phần cảm thán.
( d ) : có thành phần phụ chú.
? THẢO LUẬN
Tìm các thành phần biệt lập trong các câu này.
a
a
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
hướng dẫn tự học
Chuẩn bị kiến thức cho tiết 139 ( ôn lại kiến thức về
“Liên kết câu và liên kết đoạn”, “Nghĩa tường minh và
hàm ý” )
2. Đọc, tìm hiểu những yêu cầu của các bài tập mục II
Và III ( tr. 110- 111, SGK Ngữ văn 9, tập 2 ).
a
a
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
chân thành cảm ơn quý thầy, cô và học sinh !
Nguyễn Ngọc Tuấn
03/2011
a
a
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
Tiết 139
Nguyễn Ngọc Tuấn
03/2011
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
a
a
II. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN
Tiết 139 – ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT - 9
a. Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi lại có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má. ( Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi )
b. Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lung chạy sang.. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lể phép hỏi Nhĩ : “ Bác cần nằm xuống phải không ạ ?” ( Nguyễn Minh Châu – Bến quê )
c. Nhưng cái “ com-pa’ kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười kháy người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mĩ không biết Hoa Thịnh Đốn vậy ! Rồi nói :
- Quên à ! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa !
Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói :
- Đâu có phải thế ! Tôi… ( Lỗ Tấn- Cố hương )
( a ) Phép nối : nhưng, nhưng rồi, và.
( b ) Phép lặp : cô bé ; phép thế : cô bé – nó.
( c ) Phép thế : bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa – thế
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
? Hãy cho biết những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích trên thể hiện phép liên kết nào ?
a
a
Tiết 139 – ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT - 9
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
Cô bé
a
a
BẢNG TỔNG KẾT VỀ CÁC PHÉP LIÊN KẾT
Đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu có sự liên kết nội
dung và hình thức :
“Bến quê” là một câu chuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta – với những nghịch lí không dễ gì hòa giải. Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó một số phận giống như hoặc gần giống như số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu ? Người ta có thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã rung ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm bẹp dí một chỗ, con người mới nhận ra rằng : gia đình chính là cái tổ ấm cuối cùng đưa tiễn ta về nơi vĩnh hằng ! Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay. Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày cuối cùng của cuộc đời mình.
Cô bé –nó,
bây giờ cao
sang rồi thì để
ý đâu đến bọn
chúng tôi nữa
– thế
nhưng,
nhưng rồi,
và.
? Điền kết quả tìm được của bài tập trên vào bảng tổng kết.
? Nêu rõ sự liên kết về nội dung và hình thức giữa các câu trong đoạn văn em viết ở bài tập 2 mục I ?
a
a
Tiết 139 – ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT - 9
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
Đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu thể hiện sự liên kết về nội dung và hình thức :
- Liên kết về nội dung :
+ Liên kết chủ đề : các câu trong đoạn đều tập trung vào việc giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê”.
+ Liên kết logic : các câu trong đoạn được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
- Liên kết về hình thức :
+ Sử dụng phép lặp : cuộc đời, Nhĩ, số phận…
+ Sử dụng từ ngữ đồng nghĩa : gần hết cuộc đời, ngày cuối cùng của cuộc đời.
III. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý.
Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cửa nhà giàu xin ăn. Người nhà giàu không
cho, lại còn mắng :
- Bước ngay ! Rõ trong như người ở dưới địa ngục mới lên ấy !
Người ăn mày nghe nói, vội trả lời :
- Phải, tôi ở dưới địa ngục mới lên đấy !
Người nhà giàu nói :
- Đã xuống địa ngục, sao không ở hẳn dưới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt ?
Người ăn mày đáp :
- Thế không ở được nên mới phải lên. Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi !
( theo Trương Chính – Phong châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam )
? Cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu qua câu nói được in đậm ở cuối truyện ?
Hàm ý của người ăn mày nói với người nhà giàu : “ địa ngục là chổ của các ông”
a
a
Tiết 139 – ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT - 9
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
Tuấn hỏi Nam :
- Cậu thấy đội bóng huyện mình chơi có hay không ?
Nam bảo :
- Tớ thấy họ ăn mặc rất đep.
b. Lan hỏi Huệ :
- Huệ báo cho Nam, Tuấn và Chi sáng mai đến trường chưa ?
- Tớ báo cho Chi rồi. – Huệ đáp.
Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn.
* Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng.
- Đội bóng huyện chơi không hay.
- Tôi không muốn bình luận về việc này.
* Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ.
? Tìm hàm ý của các câu in đậm. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào ?
** Hai vợ chồng nọ đi sắm Tết, qua cửa hàng quần áo:
- Anh nhìn chiếc áo kia có đẹp không? Ngày mùng một Tết mà em được ngắm nó thì tuyệt.
- Em yên tâm, họ bảo cửa hàng mở suốt cả ngày mùng một, em tha hồ mà ngắm.
Vợ: - Muốn được ngắm nhìn cái áo ngày Tết.
- Muốn chồng mua cái áo đó để mặc ngày mùng một Tết.
Chồng: - Không hiểu hàm ý.
- Không muốn mua cho vợ.
? THẢO LUẬN
Trong truyện vui sau, cho biết câu nói của vợ và chồng có những hàm ý nào ?
a
a
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
hướng dẫn tự học
1 . Liên hệ thực tế sử dụng câu có hàm ý.
2. Chuẩn bị kiến thức về ngữ pháp ( ôn lại kiến thức
về ngữ pháp )
Tiết 139 – ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT - 9
a
a
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
chân thành cảm ơn quý thầy, cô và học sinh !
Nguyễn Ngọc Tuấn
03/2011
a
Chào mừng quý thầy cô và học đến dự !
Ngữ văn 9
Nguyễn Ngọc Tuấn
03/2011
Kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 08/03 và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/03
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
a
a
kiểm tra bài cũ
Làm rõ hàm ý trong truyện vui dân gian sau đây :
Hai vợ chồng đến xem bói ở một ông thầy bói mù nọ. Thầy bói khen
cô vợ đẹp. Người vợ hỏi thầm người chồng :
- Ông ta mù thật hay mù giả anh nhỉ ?
Người chồng bực bội :
- Ông ta nói như vậy chứng tỏ là mù thật rồi còn gì ?
2. Xác định câu nói có hàm ý ? Nêu hàm ý của câu nói ấy ?
Anh chồng đi chăn một đàn bò 10 con. Chiều tối, anh ta cưỡi 1 con bò
và lùa những con còn lại về nhà. Đến cổng, anh chồng dừng lại để đếm
xem có đủ 10 con bò hay không. Anh ta đếm đi đếm lại mãi vẫn chỉ thấy
có 9 con. Hoảng quá, anh ta thất thanh gọi vợ. Chị vợ lật đật chạy ra, hỏi :
- Ai chọc tiết mình mà kêu khiếp thế ?
Anh chồng mếu máo :
- Mình ơi…Thiếu một con bò !...
Chị vợ cười :
- Tưởng gì ? Thừa 1 con thì có !
Người chồng cho rằng ông thầy bói nói vợ mình đẹp lại là mù thật nhưng
có hàm ý : ông thầy bói mù giả ( do trước mặt ông thầy bói, người chồng
không nói ông mù giả )
- Thừa 1 con thì có !
- Hàm ý : Đồ ngu như bò, con cưỡi chưa đếm và dư 1 con (đó là… )
? Để sử dụng hàm ý, cần có những điều kiện nào ? Hãy trình bày cụ thể ?
? Để sử dụng hàm ý, cần có những điều kiện nào ? Hãy trình bày cụ thể ?
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
a
a
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
Tiết 138
Nguyễn Ngọc Tuấn
03/2011
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
a
Phụ chú
I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
1/ a. Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh
Gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. ( Kim Lân- Làng )
b. Tim tôi đập cũng không rõ. Dường như vật duy
nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là
chiếc kim đồng hồ. ( lê Minh Khuê – Những ngôi sao
xa xôi )
c. Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay cho anh nắm,
cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ
không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh –
những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp
ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
( Nguyễn Thành Long – Lặng lẽ Sa Pa )
d. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lân lên đấy ạ. Đi bốn
năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá ! (Kim Lân –
Làng )
Tình thái
Cảm thán
Tiết 138 – ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT - 9
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
Khởi ngữ
Gọi - đáp
? Hãy cho biết những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích trên là thành phần gì của câu ?
a
a
Tiết 138 – ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT - 9
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
Xây cái lăng ấy
Dường như
Vất vả quá
Thưa ông
Những người con
gáí sắp xa ta, biết
không bao giờ
gặp ta nữa, hay
nhìn ta như vậy
? Ghi kết quả đã tìm được của bài tập trên vào bảng tổng kết sau đậy.
Đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu có khởi ngữ và thành
phần biệt lập :
“Bến quê” là một câu chuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta – với những
nghịch lí không dễ gì hòa giải. Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở
đâu đó một số phận giống như hoặc gần giống như số phận của nhân vật Nhĩ trong câu
chuyện của Nguyễn Minh Châu ? Người ta có thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi
đã rung ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm bẹp dí một chỗ, con người mới
nhận ra rằng : gia đình chính là cái tổ ấm cuối cùng đưa tiễn ta về nơi vĩnh hằng ! Cái chân lí
giản dị ấy, tiếc thay. Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày cuối cùng của cuộc đời mình.
? Viết đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê” có sử dụng khởi ngữ và thành phần biệt lập ?
a
a
Tiết 138 – ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT - 9
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
Đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu có sử dụng khởi ngữ và thành phần biệt lập :
- Khởi ngữ : cái chân lí giản dị ấy.
- Thành phần biệt lập :
+ Thành phần phụ chú : cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta.
+ Thành phần tình thái : hình như.
+ Thành phần cảm thán : tiếc thay.
- Thưa cô, em đến chào cô… ( Khánh Hoài – Cuộc chia tay của những con búp bê )
Cơ chừng anh ta cũng mới học, đánh vần được chữ nào anh ta đọc luôn chữ ấy.
( Kim Lân – Làng )
c. Ồ, sao mà độ ấy vui thế. ( Kim Lân – Làng )
d. Anh con trai miễn cưỡng mặc quần áo, đội chiếc mũ nan rộng vành đề phòng đến trưa có
Thể nắng to – theo lời yêu cầu khẩn khoản của Nhĩ – giắt vào người mấy đồng bạc.
( Nguyễn Minh Châu – Bến quê )
( a ) : có thành phần gọi – đáp.
( b ) : có thành phần tình thái.
( c ) : có thành phần cảm thán.
( d ) : có thành phần phụ chú.
? THẢO LUẬN
Tìm các thành phần biệt lập trong các câu này.
a
a
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
hướng dẫn tự học
Chuẩn bị kiến thức cho tiết 139 ( ôn lại kiến thức về
“Liên kết câu và liên kết đoạn”, “Nghĩa tường minh và
hàm ý” )
2. Đọc, tìm hiểu những yêu cầu của các bài tập mục II
Và III ( tr. 110- 111, SGK Ngữ văn 9, tập 2 ).
a
a
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
chân thành cảm ơn quý thầy, cô và học sinh !
Nguyễn Ngọc Tuấn
03/2011
a
a
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
Tiết 139
Nguyễn Ngọc Tuấn
03/2011
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
a
a
II. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN
Tiết 139 – ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT - 9
a. Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi lại có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má. ( Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi )
b. Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lung chạy sang.. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lể phép hỏi Nhĩ : “ Bác cần nằm xuống phải không ạ ?” ( Nguyễn Minh Châu – Bến quê )
c. Nhưng cái “ com-pa’ kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười kháy người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mĩ không biết Hoa Thịnh Đốn vậy ! Rồi nói :
- Quên à ! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa !
Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói :
- Đâu có phải thế ! Tôi… ( Lỗ Tấn- Cố hương )
( a ) Phép nối : nhưng, nhưng rồi, và.
( b ) Phép lặp : cô bé ; phép thế : cô bé – nó.
( c ) Phép thế : bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa – thế
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
? Hãy cho biết những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích trên thể hiện phép liên kết nào ?
a
a
Tiết 139 – ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT - 9
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
Cô bé
a
a
BẢNG TỔNG KẾT VỀ CÁC PHÉP LIÊN KẾT
Đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu có sự liên kết nội
dung và hình thức :
“Bến quê” là một câu chuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta – với những nghịch lí không dễ gì hòa giải. Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó một số phận giống như hoặc gần giống như số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu ? Người ta có thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã rung ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm bẹp dí một chỗ, con người mới nhận ra rằng : gia đình chính là cái tổ ấm cuối cùng đưa tiễn ta về nơi vĩnh hằng ! Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay. Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày cuối cùng của cuộc đời mình.
Cô bé –nó,
bây giờ cao
sang rồi thì để
ý đâu đến bọn
chúng tôi nữa
– thế
nhưng,
nhưng rồi,
và.
? Điền kết quả tìm được của bài tập trên vào bảng tổng kết.
? Nêu rõ sự liên kết về nội dung và hình thức giữa các câu trong đoạn văn em viết ở bài tập 2 mục I ?
a
a
Tiết 139 – ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT - 9
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
Đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu thể hiện sự liên kết về nội dung và hình thức :
- Liên kết về nội dung :
+ Liên kết chủ đề : các câu trong đoạn đều tập trung vào việc giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê”.
+ Liên kết logic : các câu trong đoạn được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
- Liên kết về hình thức :
+ Sử dụng phép lặp : cuộc đời, Nhĩ, số phận…
+ Sử dụng từ ngữ đồng nghĩa : gần hết cuộc đời, ngày cuối cùng của cuộc đời.
III. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý.
Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cửa nhà giàu xin ăn. Người nhà giàu không
cho, lại còn mắng :
- Bước ngay ! Rõ trong như người ở dưới địa ngục mới lên ấy !
Người ăn mày nghe nói, vội trả lời :
- Phải, tôi ở dưới địa ngục mới lên đấy !
Người nhà giàu nói :
- Đã xuống địa ngục, sao không ở hẳn dưới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt ?
Người ăn mày đáp :
- Thế không ở được nên mới phải lên. Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi !
( theo Trương Chính – Phong châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam )
? Cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu qua câu nói được in đậm ở cuối truyện ?
Hàm ý của người ăn mày nói với người nhà giàu : “ địa ngục là chổ của các ông”
a
a
Tiết 139 – ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT - 9
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
Tuấn hỏi Nam :
- Cậu thấy đội bóng huyện mình chơi có hay không ?
Nam bảo :
- Tớ thấy họ ăn mặc rất đep.
b. Lan hỏi Huệ :
- Huệ báo cho Nam, Tuấn và Chi sáng mai đến trường chưa ?
- Tớ báo cho Chi rồi. – Huệ đáp.
Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn.
* Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng.
- Đội bóng huyện chơi không hay.
- Tôi không muốn bình luận về việc này.
* Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ.
? Tìm hàm ý của các câu in đậm. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào ?
** Hai vợ chồng nọ đi sắm Tết, qua cửa hàng quần áo:
- Anh nhìn chiếc áo kia có đẹp không? Ngày mùng một Tết mà em được ngắm nó thì tuyệt.
- Em yên tâm, họ bảo cửa hàng mở suốt cả ngày mùng một, em tha hồ mà ngắm.
Vợ: - Muốn được ngắm nhìn cái áo ngày Tết.
- Muốn chồng mua cái áo đó để mặc ngày mùng một Tết.
Chồng: - Không hiểu hàm ý.
- Không muốn mua cho vợ.
? THẢO LUẬN
Trong truyện vui sau, cho biết câu nói của vợ và chồng có những hàm ý nào ?
a
a
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
hướng dẫn tự học
1 . Liên hệ thực tế sử dụng câu có hàm ý.
2. Chuẩn bị kiến thức về ngữ pháp ( ôn lại kiến thức
về ngữ pháp )
Tiết 139 – ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT - 9
a
a
NGUYỄN NGỌC TUẤN - 2011
chân thành cảm ơn quý thầy, cô và học sinh !
Nguyễn Ngọc Tuấn
03/2011
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)