Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...)
Chia sẻ bởi Bạch Thị Cẩm Tú |
Ngày 08/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THỦ ĐỨC
TRƯỜNG THCS HIỆP BÌNH
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG TẤT CẢ CÁC BẠN LỚP 9/1
THỂ LỆ
- Coù taát caû 5 chaëng thi.
- 10 ñieåm/ chaëng/ nhoùm.
Neáu 1 baïn sai tröø 1 ñieåm/ laàn/ baïn.
Hoaøn taát cuoäc thi moät ñoäi ñaït toái ña 50 ñieåm (neáu ñaùp ñuùng hoaøn toaøn ).
Chặng 1 : KHỞI ĐỘNG
Chuẩn bị hành trang đến trường
Chặng 2 : GIA NHẬP SAO NHI ĐỒNG
Phấn đấu gia nhập Sao nhi đồng .
Chặng 3 : TRỞ THÀNH ĐỘI VIÊN
Cố gắng để được kết nạp vào Đội TNTP HCM.
Chặng 4 : TRƯỞNG THÀNH
Hoàn thành yêu cầu để trở thành đối tượng Đoàn.
Chặng 5 : TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
Học tốt, chăm ngoan để được kết nạp Đoàn.
Dẫn chương trình
THƯ KÝ CUỘC THI
Giám sát
Chặng 1 : KHỞI ĐỘNG
- Chuẩn bị hành trang đến trường.
- Cá nhân tham gia thi trắc nghiệm dạng A, B, C.
- Đưa đáp án sau 5 giây.
5
4
3
2
1
0
B
Câu 1 : Xác định câu đúng nhất
Khởi ngữ :
a. D?ng tru?c ch? ng? v s? vi?c du?c nĩi d?n trong cu.
b. Thường đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
c. C? a v b d?u dng.
b. Thường đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
5
4
3
2
1
0
C
Câu 2 : Có bao nhiêu thành phần biệt lập đã học trong chương trình Tiếng Việt 9/HK2 ?
a. 2
b. 3
c. 4
c. 4
b. Cảm thán - Gọi đáp - Phụ chú - Tình thái.
5
4
3
2
1
0
B
Câu 3 : Tên gọi các thành phần biệt lập là ?
a. Gọi đáp - Tình thái - Trạng ngữ - Phụ chú.
c. Phụ chú - Gọi đáp - Bổ ngữ - Tình thái.
b. Cảm thán - Gọi đáp - Phụ chú - Tình thái.
5
4
3
2
1
0
C
Câu 4 : Các phép liên kết thường gặp ?
a. Nối -lặp.
b. Nối-thế- lặp.
c. Lặp, thế, nối, liên tuo?ng, đồng nghĩa, trái nghĩa.
c. Lặp, thế, nối, liên tuo?ng, đồng nghĩa, trái nghĩa.
5
4
3
2
1
0
A
Câu 5 : Các phương tiện thường sử dụng trong phép thế là :
c. Quan hệ từ, từ chuyển tiếp.
b. Lặp từ vựng.
a. Đại từ, từ đồng nghĩa.
a. Đại từ, từ đồng nghĩa.
b. Người nói phải nắm được năng lực giải hàm ý của người nghe.
a. Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý.
5
4
3
2
1
0
C
Câu 6 : Điều kiện để thực hiện hàm ý thành công:
c. Cả a và b đều đúng.
c. Cả a và b đều đúng.
Chúc mừng các bạn
đã có sự chuẩn bị tốt.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Ngày 16/3/2011
Chặng 2 :
GIA NHẬP SAO NHI ĐỒNG
Thực hành các bài tập :
KHỞI NGỮ
THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu. Ghi kết quả vào bảng tổng kết.
a. Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.
b. Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.
c. Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay . . . Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp đi xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
d. - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ ! Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá!
a
b
d
d
c
BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHỞI NGỮ
VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
5
4
3
2
1
0
Chặng 3 :
TRỞ THÀNH ĐỘI VIÊN
Thực hành bài tập
LIÊN KẾT CÂU
Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào ?
Nhưng . Nhưng rồi . Và
Cô bé . Nó
. thế .
BẢNG TỔNG KẾT
VỀ CÁC PHÉP LIÊN KẾT ĐÃ HỌC
nhưng,
nhưng rồi,
và
cô bé
nó
5
4
3
2
1
0
thế
Chặng 4 : TRƯỞNG THÀNH
Thảo luận nhóm tìm hàm ý trong các giai thoại sau:
A và B đang trên đường đi học về.
A: Chiều nay, mời bạn đi ăn chè với mình.
B: Sẵn sàng thôi, nhưng mình không có tiền.
A: Không sao, chuyện nhỏ.
NHÓM 1
NHÓM 2
Buổi trưa, C và D ngang qua quán phở.
C: Ai cha, phở thơm quá !
D: Mình biết, nhưng mẹ mình chưa gởi tiền vô.
NHÓM 3
X cùng Y vào nhà sách.
X: Bạn xem quyển sách này chưa ? Nó hay lắm đấy !
Y: Ừ, mình biết! Mình mua rồi.
NHÓM 4
Con phạm lỗi, sau khi phạt xong, bố hỏi :
Bố : Bố đánh con có đau không ?
Con : Dạ, lần sau con không dám nữa ạ !
A và B đang trên đường đi học về.
A: Chiều nay, mời bạn đi ăn chè với mình.
B: Sẵn sàng thôi, nhưng mình không có tiền.
A: Không sao, chuyện nhỏ.
NHÓM 1
Hàm ý của B: Muốn bạn A bao.
Hàm ý của A: Đủ tiền để bao.
NHÓM 2
Hàm ý của C: Muốn vào ăn phở.
Hàm ý của D: Không có tiền để bao bạn.
Buổi trưa, C và D ngang qua quán phở.
C: Ai cha, phở thơm quá !
D: Mình biết, nhưng mẹ mình chưa gởi tiền vô.
NHÓM 3
Hàm ý của X: Muốn rủ bạn mua sách.
X cùng Y vào nhà sách.
X: Bạn xem quyển sách này chưa ? Nó hay lắm đấy !
Y: Ừ, mình biết! Mình mua rồi.
NHÓM 4
Hàm ý của bố : Con biết lỗi chưa ?
Hàm ý của con : Con đã biết lỗi.
Con phạm lỗi, sau khi phạt xong, bố hỏi :
Bố : Bố đánh con có đau không ?
Con : Dạ, lần sau con không dám nữa ạ !
Chặng 5 :
TIẾN LÊN ĐOÀN VIÊN
Đọc đoạn văn sau và xác định : khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết câu.
Nói đến truyện Kiều, chắc hẳn không ai lại không thương tiếc cho số phận của nàng Kiều - một cô gái tài hoa bạc mệnh. Đọc nó thì mới thấy được bộ mặt tàn bạo độc ác của các tầng lớp thống trị trong xã hội phong kiến lúc bấy giờ. Hỡi ơi ! Một xã hội chỉ biết chạy theo đồng tiền mà sẵn sàng chà đạp nhân phẩm giá trị của con người. Rõ ràng đó là một xã hội bất nhân. Nhưng truyện Kiều cũng là lời nói yêu thương, bênh vực cho số phận nhỏ nhoi, bị vùi dập. Viết lên điều đó có lẽ Nguyễn Du cũng phải xót xa và đau lòng nhiều lắm.
Nói đến truyện Kiều, chắc hẳn không ai lại không thương tiếc cho số phận của nàng Kiều - một cô gái tài hoa bạc mệnh. Đọc nó thì mới thấy được bộ mặt tàn bạo độc ác của các tầng lớp thống trị trong xã hội phong kiến lúc bấy giờ. Hỡi ơi ! Một xã hội chỉ biết chạy theo đồng tiền mà sẵn sàng chà đạp nhân phẩm giá trị của con người. Rõ ràng đó là một xã hội bất nhân. Nhưng truyện Kiều cũng là lời nói yêu thương, bênh vực cho số phận nhỏ nhoi, bị vùi dập. Viết lên điều đó có lẽ Nguyễn Du cũng phải xót xa và đau lòng nhiều lắm.
Khởi ngữ
Phụ chú
Thế
Cảm thán
Lặp
Tình thái
Lặp
Lặp
Nối
Thế
Tình thái
Tình thái
Sau khi quan sát bức tranh, hãy đặt câu có sử dụng các thành phần biệt lập nêu suy nghĩ của chú heo con.
Dặn dò
- HỌC BÀI CHUẨN BỊ
KIỂM TRA 1 TIẾT.
- HOÀN TẤT BÀI TẬP SGK.
- SOẠN BÀI MỚI.
Chân
thành
cám
ơn
Quý
Thầy
Cô
và
lớp
9/1
Kính
chúc
Quý
vị
luôn
khoẻ
và
hẹn
ga?p
lại
TRƯỜNG THCS HIỆP BÌNH
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG TẤT CẢ CÁC BẠN LỚP 9/1
THỂ LỆ
- Coù taát caû 5 chaëng thi.
- 10 ñieåm/ chaëng/ nhoùm.
Neáu 1 baïn sai tröø 1 ñieåm/ laàn/ baïn.
Hoaøn taát cuoäc thi moät ñoäi ñaït toái ña 50 ñieåm (neáu ñaùp ñuùng hoaøn toaøn ).
Chặng 1 : KHỞI ĐỘNG
Chuẩn bị hành trang đến trường
Chặng 2 : GIA NHẬP SAO NHI ĐỒNG
Phấn đấu gia nhập Sao nhi đồng .
Chặng 3 : TRỞ THÀNH ĐỘI VIÊN
Cố gắng để được kết nạp vào Đội TNTP HCM.
Chặng 4 : TRƯỞNG THÀNH
Hoàn thành yêu cầu để trở thành đối tượng Đoàn.
Chặng 5 : TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
Học tốt, chăm ngoan để được kết nạp Đoàn.
Dẫn chương trình
THƯ KÝ CUỘC THI
Giám sát
Chặng 1 : KHỞI ĐỘNG
- Chuẩn bị hành trang đến trường.
- Cá nhân tham gia thi trắc nghiệm dạng A, B, C.
- Đưa đáp án sau 5 giây.
5
4
3
2
1
0
B
Câu 1 : Xác định câu đúng nhất
Khởi ngữ :
a. D?ng tru?c ch? ng? v s? vi?c du?c nĩi d?n trong cu.
b. Thường đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
c. C? a v b d?u dng.
b. Thường đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
5
4
3
2
1
0
C
Câu 2 : Có bao nhiêu thành phần biệt lập đã học trong chương trình Tiếng Việt 9/HK2 ?
a. 2
b. 3
c. 4
c. 4
b. Cảm thán - Gọi đáp - Phụ chú - Tình thái.
5
4
3
2
1
0
B
Câu 3 : Tên gọi các thành phần biệt lập là ?
a. Gọi đáp - Tình thái - Trạng ngữ - Phụ chú.
c. Phụ chú - Gọi đáp - Bổ ngữ - Tình thái.
b. Cảm thán - Gọi đáp - Phụ chú - Tình thái.
5
4
3
2
1
0
C
Câu 4 : Các phép liên kết thường gặp ?
a. Nối -lặp.
b. Nối-thế- lặp.
c. Lặp, thế, nối, liên tuo?ng, đồng nghĩa, trái nghĩa.
c. Lặp, thế, nối, liên tuo?ng, đồng nghĩa, trái nghĩa.
5
4
3
2
1
0
A
Câu 5 : Các phương tiện thường sử dụng trong phép thế là :
c. Quan hệ từ, từ chuyển tiếp.
b. Lặp từ vựng.
a. Đại từ, từ đồng nghĩa.
a. Đại từ, từ đồng nghĩa.
b. Người nói phải nắm được năng lực giải hàm ý của người nghe.
a. Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý.
5
4
3
2
1
0
C
Câu 6 : Điều kiện để thực hiện hàm ý thành công:
c. Cả a và b đều đúng.
c. Cả a và b đều đúng.
Chúc mừng các bạn
đã có sự chuẩn bị tốt.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Ngày 16/3/2011
Chặng 2 :
GIA NHẬP SAO NHI ĐỒNG
Thực hành các bài tập :
KHỞI NGỮ
THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu. Ghi kết quả vào bảng tổng kết.
a. Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.
b. Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.
c. Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay . . . Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp đi xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
d. - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ ! Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá!
a
b
d
d
c
BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHỞI NGỮ
VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
5
4
3
2
1
0
Chặng 3 :
TRỞ THÀNH ĐỘI VIÊN
Thực hành bài tập
LIÊN KẾT CÂU
Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào ?
Nhưng . Nhưng rồi . Và
Cô bé . Nó
. thế .
BẢNG TỔNG KẾT
VỀ CÁC PHÉP LIÊN KẾT ĐÃ HỌC
nhưng,
nhưng rồi,
và
cô bé
nó
5
4
3
2
1
0
thế
Chặng 4 : TRƯỞNG THÀNH
Thảo luận nhóm tìm hàm ý trong các giai thoại sau:
A và B đang trên đường đi học về.
A: Chiều nay, mời bạn đi ăn chè với mình.
B: Sẵn sàng thôi, nhưng mình không có tiền.
A: Không sao, chuyện nhỏ.
NHÓM 1
NHÓM 2
Buổi trưa, C và D ngang qua quán phở.
C: Ai cha, phở thơm quá !
D: Mình biết, nhưng mẹ mình chưa gởi tiền vô.
NHÓM 3
X cùng Y vào nhà sách.
X: Bạn xem quyển sách này chưa ? Nó hay lắm đấy !
Y: Ừ, mình biết! Mình mua rồi.
NHÓM 4
Con phạm lỗi, sau khi phạt xong, bố hỏi :
Bố : Bố đánh con có đau không ?
Con : Dạ, lần sau con không dám nữa ạ !
A và B đang trên đường đi học về.
A: Chiều nay, mời bạn đi ăn chè với mình.
B: Sẵn sàng thôi, nhưng mình không có tiền.
A: Không sao, chuyện nhỏ.
NHÓM 1
Hàm ý của B: Muốn bạn A bao.
Hàm ý của A: Đủ tiền để bao.
NHÓM 2
Hàm ý của C: Muốn vào ăn phở.
Hàm ý của D: Không có tiền để bao bạn.
Buổi trưa, C và D ngang qua quán phở.
C: Ai cha, phở thơm quá !
D: Mình biết, nhưng mẹ mình chưa gởi tiền vô.
NHÓM 3
Hàm ý của X: Muốn rủ bạn mua sách.
X cùng Y vào nhà sách.
X: Bạn xem quyển sách này chưa ? Nó hay lắm đấy !
Y: Ừ, mình biết! Mình mua rồi.
NHÓM 4
Hàm ý của bố : Con biết lỗi chưa ?
Hàm ý của con : Con đã biết lỗi.
Con phạm lỗi, sau khi phạt xong, bố hỏi :
Bố : Bố đánh con có đau không ?
Con : Dạ, lần sau con không dám nữa ạ !
Chặng 5 :
TIẾN LÊN ĐOÀN VIÊN
Đọc đoạn văn sau và xác định : khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết câu.
Nói đến truyện Kiều, chắc hẳn không ai lại không thương tiếc cho số phận của nàng Kiều - một cô gái tài hoa bạc mệnh. Đọc nó thì mới thấy được bộ mặt tàn bạo độc ác của các tầng lớp thống trị trong xã hội phong kiến lúc bấy giờ. Hỡi ơi ! Một xã hội chỉ biết chạy theo đồng tiền mà sẵn sàng chà đạp nhân phẩm giá trị của con người. Rõ ràng đó là một xã hội bất nhân. Nhưng truyện Kiều cũng là lời nói yêu thương, bênh vực cho số phận nhỏ nhoi, bị vùi dập. Viết lên điều đó có lẽ Nguyễn Du cũng phải xót xa và đau lòng nhiều lắm.
Nói đến truyện Kiều, chắc hẳn không ai lại không thương tiếc cho số phận của nàng Kiều - một cô gái tài hoa bạc mệnh. Đọc nó thì mới thấy được bộ mặt tàn bạo độc ác của các tầng lớp thống trị trong xã hội phong kiến lúc bấy giờ. Hỡi ơi ! Một xã hội chỉ biết chạy theo đồng tiền mà sẵn sàng chà đạp nhân phẩm giá trị của con người. Rõ ràng đó là một xã hội bất nhân. Nhưng truyện Kiều cũng là lời nói yêu thương, bênh vực cho số phận nhỏ nhoi, bị vùi dập. Viết lên điều đó có lẽ Nguyễn Du cũng phải xót xa và đau lòng nhiều lắm.
Khởi ngữ
Phụ chú
Thế
Cảm thán
Lặp
Tình thái
Lặp
Lặp
Nối
Thế
Tình thái
Tình thái
Sau khi quan sát bức tranh, hãy đặt câu có sử dụng các thành phần biệt lập nêu suy nghĩ của chú heo con.
Dặn dò
- HỌC BÀI CHUẨN BỊ
KIỂM TRA 1 TIẾT.
- HOÀN TẤT BÀI TẬP SGK.
- SOẠN BÀI MỚI.
Chân
thành
cám
ơn
Quý
Thầy
Cô
và
lớp
9/1
Kính
chúc
Quý
vị
luôn
khoẻ
và
hẹn
ga?p
lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bạch Thị Cẩm Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)