Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Loan |
Ngày 08/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Loan
Lớp 9a,b
tân dân- sóc sơn- hà nội
Tiết 137, 138
Ôn tập phần Tiếng Việt
Tiết 137, 138
Ôn tập phần Tiếng Việt
Các đơn vị kiến thức chính:
Khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
Nhĩa tường minh và hàm ý.
Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
1. Khëi ng÷: Thành phần đứng trước CHỦ NGỮ và nêu đề tài được nói đến trong câu là thành phần
Kiến thức lý thuyết
KH?I NG? V CC THNH PH?N BI?T L?P.
* Kh?i ng?.
* Tỡnh thỏi.
* C?m thỏn.
* G?i dỏp.
* Ph? chỳ.
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Nối thành phần biệt lập ở cột A sao cho phù hợp với khái niệm ở cột B
a. Được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiêp.
b. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính thuộc câu.
c. Được dùng để thể hiện cách nhìn thuộc người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
d. Được dùng bộc lộ tâm lí của người nói.
1. Phụ chú
2. Gọi - đáp
3. Tình thái
4. Cảm thán
I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP.
* Khởi ngữ.
* Tình thái.
* Cảm thán.
* Gọi đáp.
* Phụ chú.
1. Bài 1: Các từ in đậm sau đây là thành phần gì? Hãy tìm và điền vào bảng sau?
Câu2: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn: “Bến quê” có dùng khởi ngữ và tình thái:
Nói về truyện ngắn “Bến quê”, thì đây là một truyện ngắn hay. Nó đi vào khám phá chiều sâu tâm trạng của nhân vật chính. Có vẻ như, cả câu chuyện, tác giả để cho nhân vật Nhĩ tự bộc lộ những suy nghĩ sâu kín của mình về cuộc sống mà rất ít đối thoại.
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Nói về truyện ngắn: “Bến quê”, thì đây là một truyện ngắn hay. Nó đi vào khám phá chiều sâu của nhân vật chính. Có vẻ như, cả câu chuyện, tác giả để cho nhân vật Nhĩ tự bộc lộ những suy nghĩ sâu kín của mình về cuộc sống mà rất ít đối thoại.
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
III. Nghĩa tường minh và hàm ý.
Bài 1: Tìm hàm ý trong truyện cười: (SGK)
Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi.
Hàm ý:
Địa ngục là nơi dành cho những kẻ nhà giàu như ông.
( keo kiÖt nh «ng chÕt sÏ bÞ ®µy xuèng ®Þa ngôc)
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Bài 2: Tìm hàm ý các đoạn hội thoaị sau:
a. Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp.
Hàm ý:
Họ đá bóng dở, không hay.
=> ( vi phạm phương châm quan hệ)
b. Tớ báo cho Chi rồi.
Hàm ý:
Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn.
Tí ®· b¸o cho Chi, b¹n Êy ®· b¸o cho 2 b¹n kia. ( gi¶ ®Þnh nhµ Chi ë gÇn nhµ TuÊn vµ Nam, hoÆc 3 b¹n ®ã ch¬i th©n víi nhau.)
=> (Vi phạm phương châm về lượng)
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
CÂU 4.
Câu ca dao:
“Đạo vợ chồng trăm năm ghi tạc.
Bởi quân thù nên én lạc, nhạn bay”.
(?) Hàm ý câu ca dao trên thể hiện ở cụm từ nào?(12 chữ cái)
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Hàm ý thể hiện ở cụm từ:
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
(?) Cụm từ trên muốn thể hiện hàm ý? (12)
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Cụm từ trên muốn thể hiện hàm ý:
Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
- Về nội dung:
+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề) ;
+ Các đoạn văn và các câu văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc).
- Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính: Phép lặp, phép thế, phép đồng nghĩa, phép trái nghĩa, phép liên tưởng, phép nối …
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
a. Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má.
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
Hãy cho biết mỗi từ ngữ in màu xanh trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào ? Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
Nhưng, Nhưng rồi, Và
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Nhưng, Nhưng rồi, Và
b. Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “ Bác cần nằm xuống phải không ạ ?”. . (Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
Cô bé
Nó
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
Nhưng, Nhưng rồi, Và
Cô bé
Nó
c. Nhưng cái “ com – pa” kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười kháy một người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mỹ không biết đến Hoa Thịnh Đốn vậy ! Rồi nói:
- Quên à! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa !
Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói :
- Đâu có phải thế ! Tôi...
(Lỗ Tấn, Cố hương)
thế
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Viết đoạn văn cảm thụ một hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu.( chỉ ra các phương tiện liên kết và phép liên kết đã được sử dụng trong đoạn văn đó)
Gợi ý: Chọn hình ảnh bãi bồi bên kia sông hoặc hình ảnh chuyến đò ngang duy nhất trong ngày)
Xin chân thành cảm ơn
Lớp 9a,b
tân dân- sóc sơn- hà nội
Tiết 137, 138
Ôn tập phần Tiếng Việt
Tiết 137, 138
Ôn tập phần Tiếng Việt
Các đơn vị kiến thức chính:
Khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
Nhĩa tường minh và hàm ý.
Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
1. Khëi ng÷: Thành phần đứng trước CHỦ NGỮ và nêu đề tài được nói đến trong câu là thành phần
Kiến thức lý thuyết
KH?I NG? V CC THNH PH?N BI?T L?P.
* Kh?i ng?.
* Tỡnh thỏi.
* C?m thỏn.
* G?i dỏp.
* Ph? chỳ.
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Nối thành phần biệt lập ở cột A sao cho phù hợp với khái niệm ở cột B
a. Được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiêp.
b. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính thuộc câu.
c. Được dùng để thể hiện cách nhìn thuộc người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
d. Được dùng bộc lộ tâm lí của người nói.
1. Phụ chú
2. Gọi - đáp
3. Tình thái
4. Cảm thán
I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP.
* Khởi ngữ.
* Tình thái.
* Cảm thán.
* Gọi đáp.
* Phụ chú.
1. Bài 1: Các từ in đậm sau đây là thành phần gì? Hãy tìm và điền vào bảng sau?
Câu2: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn: “Bến quê” có dùng khởi ngữ và tình thái:
Nói về truyện ngắn “Bến quê”, thì đây là một truyện ngắn hay. Nó đi vào khám phá chiều sâu tâm trạng của nhân vật chính. Có vẻ như, cả câu chuyện, tác giả để cho nhân vật Nhĩ tự bộc lộ những suy nghĩ sâu kín của mình về cuộc sống mà rất ít đối thoại.
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Nói về truyện ngắn: “Bến quê”, thì đây là một truyện ngắn hay. Nó đi vào khám phá chiều sâu của nhân vật chính. Có vẻ như, cả câu chuyện, tác giả để cho nhân vật Nhĩ tự bộc lộ những suy nghĩ sâu kín của mình về cuộc sống mà rất ít đối thoại.
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
III. Nghĩa tường minh và hàm ý.
Bài 1: Tìm hàm ý trong truyện cười: (SGK)
Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi.
Hàm ý:
Địa ngục là nơi dành cho những kẻ nhà giàu như ông.
( keo kiÖt nh «ng chÕt sÏ bÞ ®µy xuèng ®Þa ngôc)
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Bài 2: Tìm hàm ý các đoạn hội thoaị sau:
a. Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp.
Hàm ý:
Họ đá bóng dở, không hay.
=> ( vi phạm phương châm quan hệ)
b. Tớ báo cho Chi rồi.
Hàm ý:
Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn.
Tí ®· b¸o cho Chi, b¹n Êy ®· b¸o cho 2 b¹n kia. ( gi¶ ®Þnh nhµ Chi ë gÇn nhµ TuÊn vµ Nam, hoÆc 3 b¹n ®ã ch¬i th©n víi nhau.)
=> (Vi phạm phương châm về lượng)
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
CÂU 4.
Câu ca dao:
“Đạo vợ chồng trăm năm ghi tạc.
Bởi quân thù nên én lạc, nhạn bay”.
(?) Hàm ý câu ca dao trên thể hiện ở cụm từ nào?(12 chữ cái)
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Hàm ý thể hiện ở cụm từ:
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
(?) Cụm từ trên muốn thể hiện hàm ý? (12)
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Cụm từ trên muốn thể hiện hàm ý:
Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
- Về nội dung:
+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề) ;
+ Các đoạn văn và các câu văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc).
- Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính: Phép lặp, phép thế, phép đồng nghĩa, phép trái nghĩa, phép liên tưởng, phép nối …
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
a. Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má.
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
Hãy cho biết mỗi từ ngữ in màu xanh trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào ? Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
Nhưng, Nhưng rồi, Và
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Nhưng, Nhưng rồi, Và
b. Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “ Bác cần nằm xuống phải không ạ ?”. . (Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
Cô bé
Nó
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
Nhưng, Nhưng rồi, Và
Cô bé
Nó
c. Nhưng cái “ com – pa” kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười kháy một người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mỹ không biết đến Hoa Thịnh Đốn vậy ! Rồi nói:
- Quên à! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa !
Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói :
- Đâu có phải thế ! Tôi...
(Lỗ Tấn, Cố hương)
thế
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Tiết 137, 138: Ôn tập phần Tiếng Việt
Viết đoạn văn cảm thụ một hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu.( chỉ ra các phương tiện liên kết và phép liên kết đã được sử dụng trong đoạn văn đó)
Gợi ý: Chọn hình ảnh bãi bồi bên kia sông hoặc hình ảnh chuyến đò ngang duy nhất trong ngày)
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)