Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...)

Chia sẻ bởi Phan Thị Hồng Hà | Ngày 08/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
1.Tìm những từ ngữ địa phương có trong phần trích sau, sau đó tìm những từ ngữ toàn dân tương ứng.

a. Thị tay b?t c?ng rau ngị
Thuong anh d?t ru?t gi? dị ngĩ lo
( Ca dao)
b. Thương chi cho uổng công tình
Nẫu về xứ nẫu bỏ mình bơ vơ.
( Ca dao Bình Định)
2.Từ địa phương và cách phát âm địa phương giống hay khác nhau? Cho ví dụ minh hoạ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN

1.
a. Thò- đưa; bứt- hái; giả đò- giả vờ
b. chi- laøm gì; uoång- phí
naãu- ngöôøi ta, hoï
xöù- queâ, queâ höông
2. Töø ñòa phöông vaø caùch phaùt aâm ñòa phöông khaùc nhau. Vì phaùt aâm ñòa phöông laø loãi sai, coøn töø ñòa phöông laø ñöôïc duøng phoå bieán ôû ñòa phöông coù töø toaøn daân töông öùng.
Vd: Caùi ghôù – gheá
Cuû ngôï – ngheä
(Quaû) xaøi- xoaøi
(Caùi) naàu- noài

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
TIẾT 138- 139
NỘI DUNG ÔN TẬP
I. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
II. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN
III. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
CÁCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
- Lớp học được chia thành 3 nhóm. Mỗi nhóm có nhóm trưởng và thư kí ghi chép.
- Dụng cụ học tập: Giấy bút ghi chép, SGK, vở soạn bài.
- Các nhóm sẽ nhận nhiệm vụ trên các phiếu học tập, thực hiện thảo luận và trình bày kết quả ra giấy trong vòng 10 phút. Sau đó luân chuyển phiếu học tập cho nhóm tiếp theo.
- Trong quá trình thảo luận, các em cần chuẩn bị sẵn những câu hỏi đẻ hỏi nhóm bạn.
- Sau 3 vòng thảo luận, các em sẽ trình bày nội dung theo yêu cầu của giáo viên, các nhóm còn lại cũng đã thảo luận nội dung đó nên lắng nghe, bổ sung, điều chỉnh hoặc đặt câu hỏi cho nhóm bạn để bạn giải đáp những thắc mắc của nhóm mình. Cứ như thế cho đến hết các phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Điền lí thuyết và làm bài tập số 1 vào bảng trên.(Chú ý phần bài tập cần làm rõ chức năng của từng thành phần biệt lập)
2. Tìm thành phần khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong đoạn văn sau( Đưa vào khung bảng trên)
Về môi trường, có lẽ môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng. Một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chính là rác thải- rác sinh hoạt và rác công nghiệp. Nguyên nhân là do ý thức của con người. Ôi, biết đến bao giờ Việt Nam mới là một đất nước “sạch” như biết bao quốc qia khác!
3. Viết đoạn văn theo yêu cầu của bài tập số 2 trang 110/ SGK
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Điền vào sơ đồ liên kết sau:
LIÊN KẾT
2. Thực hiện làm bài tập 1+2 SGK bằng cách lập và điền vào bảng mẫu như BT 2.
3. Xaùc ñònh caùc pheùp lieân keát coù trong ñoaïn vaên sau :
Xaùc ñònh caùc pheùp lieân keát coù trong ñoaïn vaên sau : (baûng phuï)
“Ngöôøi nhaø lyù tröôûng saán soå böôùc tôùi giô gaäy chöïc ñaùnh chò Daäu. Nhanh nhö caét, chò naém ngay ñöôïc gaäy cuûa haén. Keát cuïc anh chaøng haàu caän oâng lyù yeáu hôn chò chaøng con moïn. Haén bò chò naøy tuùm toùc laúng cho moät caùi ngaõ nhaøo ra theàm”.
4. Haõy nhaâïn xeùt caùch duøng töø ngöõ in ñaäm trong ñoaïn vaên sau, töø ñoù em ruùt ra ñieàu gì khi söû duïng pheùp lieân keát vaøo vieäc lieân keát caâu vaø lieân keát ñoaïn:
“Thanh Haûi(1) teân khai sinh laø Phaïm Baù Ngoaõn queâ Phong Ñieàn, Thöøa Thieân Hueá. Thanh Haûi (2) laø moät trong nhöõng caây buùt coù coâng xaây döïng neàn vaên hoïc caùch maïng ôû mieàn Nam ngay töø nhöõng ngaøy ñaàu. Nhöõng ngaøy cuoái ñôøi, khi Thanh Haûi(3) naèm treân giöôøng beänh, Thanh Haûi(4) ñaõ ñaõ gôûi gaém taát caû taám loøng, tình caûm vaø nhöõng suy nghó saâu laéng cuûa mình vaøo baøi thô “Muøa xuaân nho nhoû”. Baøi thô ñaõ theå hieän nieàm yeâu meán thieát tha vôùi cuoäc soáng, vôùi ñaát nöôùc vaø öôùc nguyeän chaân thaønh cuûa Thanh Haûi(5)”.

4. Haõy nhaâïn xeùt caùch duøng töø ngöõ in ñaäm trong ñoaïn vaên sau, töø ñoù em ruùt ra ñieàu gì khi söû duïng pheùp lieân keát vaøo vieäc lieân keát caâu vaø lieân keát ñoaïn:
“Thanh Haûi(1) teân khai sinh laø Phaïm Baù Ngoaõn queâ Phong Ñieàn, Thöøa Thieân Hueá. Thanh Haûi (2) laø moät trong nhöõng caây buùt coù coâng xaây döïng neàn vaên hoïc caùch maïng ôû mieàn Nam ngay töø nhöõng ngaøy ñaàu. Nhöõng ngaøy cuoái ñôøi, khi Thanh Haûi(3) naèm treân giöôøng beänh, Thanh Haûi(4) ñaõ ñaõ gôûi gaém taát caû taám loøng, tình caûm vaø nhöõng suy nghó saâu laéng cuûa mình vaøo baøi thô “Muøa xuaân nho nhoû”. Baøi thô ñaõ theå hieän nieàm yeâu meán thieát tha vôùi cuoäc soáng, vôùi ñaát nöôùc vaø öôùc nguyeän chaân thaønh cuûa Thanh Haûi(5)”.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

1. Điền vào bảng sau và làm các bài tập 1, 2 vào bảng
2. Vieát ñoaïn hoäi thoaïi ngaén coù caâu söû duïng haøm yù vaø vi phaïm moät phöông chaâm hoäi thoaïi naøo ñoù.
Mẫu :-Caäu thaáy caùi Hoa noù haùt hay khoâng?
-Tôù thaáy caäu aáy trang ñieåm raát ñeïp.
3. Xác định hàm ý của in đậm sau đây:
a)Người nhà một bệnh nhân năng hỏi bác sĩ.
-Tình trạng sức khoẻ của nhà tôi như thế nào, thưa bác sĩ?
-Anh cứ yên tâm. Còn nước còn tát.
b) Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.


4. Tìm những câu có hàm ý trong đoạn văn bản sau đây và cho biết nội dung của hàm ý.



Mẹ ơi trên mây có người gọi con:
" Bo�n tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình lên trên đó được?"
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
" Mẹ mình đang đợi ở nhà"- con bảo-` Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?"


4. Tìm những câu có hàm ý trong đoạn văn bản sau đây và cho biết nội dung của hàm ý.



Mẹ ơi trên mây có người gọi con:
" Bo�n tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc".
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình lên trên đó được?"
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây".
" Mẹ mình đang đợi ở nhà"- con bảo-` Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?"
TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG THẢO LUẬN
Nhóm 1: Phiếu học tập số 1
Nhóm 2: Phiếu học tập số 2
Nhóm 3: Phiếu học tập số 3
Các nhóm nghe nhóm bạn trình bày, nhận xét, sửa chữa, có thể đặt câu hỏi để bạn giải đáp thắc mắc nếu mình chưa hiểu.
- Là thành phần đứng trước chủ ngữ, nêu đề tài được nói đến trong câu
- Quan hệ với thành phần câu : trực tiếp (lặp lại, thay thế); gián tiếp (Ngầm hiểu)
- Sử dụng quan hệ từ: Về, đối với, còn trước khởi ngữ
- Đứng ngoài nòng cốt câu
- Không tham gia diễn đạt nghĩa của sự việc trong câu
- Thể hiện cách nhìn của người nói (tin cậy, nguồn gốc ý kiến, thái độ người nói ) với sự việc trong câu.
- Bộc lộ tâm lí của người nói (Vui, mừng, buồn, giận)
- Tạo lập hoặc duy trì cuộc thoại trong quan hệ giao tiếp
- Dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu (Được đặt giữa 2 dấu phảy, 2 dấu gạch ngang…)
a. Xây cái lăng ấy
b. Dường như (tin cậy thấp)
d. ạ
d-Thưa ông(duy trì)
d-vất vả quá
c. Những người…
như vậy
2. Về môi trường, có lẽ môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng. Một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chính là rác thải - rác sinh hoạt và rác công nghiệp. Nguyên nhân là do ý thức của con người. Ôi, biết đến bao giờ Việt Nam mới là một đất nước “sạch” như biết bao quốc qia khác!

khởi ngữ
Tình thái
Phụ chú
Cảm thán
ĐOẠN VĂN CỦA HỌC SINH
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Điền vào sơ đồ liên kết sau:



LIÊN KẾT
2. Thực hiện làm bài tập 1+2 SGK bằng cách lập và điền vào bảng mẫu như BT 2.
NỘI DUNG
HÌNH THỨC
CHỦ ĐỀ
LO GIC
PHÉP NỐI
PHÉP THẾ
PHÉP LẶP
ĐN, TN, LT
Lặp từ ngữ
Đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng
Thế
N?i
Dùng ở câu ( đoạn) sau các từ ngữ đã có ở câu ( đoạn) trước
Dùng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc liên tưởng vơí từ ngữ đã có ở câu ( đoạn) trước.
Dùng từ ngữ ở câu(dđo?n ) sau thay th? cho các từ ngữ đã có ở các câu(đoạn) trước.
Dùng từ ở câu( đoạn) sau biểu thị quan hệ với câu( đoạn) trước.
b)Cô bé - cô bé
b) coâ beù – noù
c) Theá – baây giôø…nữa.
a) Nhưng, nhưng rồi, và
Xác định các phép liên kết có trong đoạn văn sau :
"Người nhà lý trưởng sấn sổ bước tới giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị nắm ngay được gậy của hắn. Kết cục anh chàng hầu cận ông lý yếu hơn chị chàng con mọn. Hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm".

Phép thế:
Phép lặp: hắn.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

1. Điền vào bảng sau và làm các bài tập 1, 2 vào bảng
Phần thông báo được diễn đạt trực tiếp từ những từ ngữ có mặt trong câu
Phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp từ những từ ngữ có mặt trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy
- Điều kiện:
+ Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói
+ Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý
1. - Địa ngục là chỗ ở của các ông (người nhà giàu).
- Sử dụng như vậy là thích hợp.

2 a Đội bóng đá không hay.
Vi phạm p/c: quan hệ ( lạc đề)
b. Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn.
- vi phạm p/c về lượng. (Thiếu thông tin)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
2. Vieát ñoaïn hoäi thoaïi ngaén coù caâu söû duïng haøm yù vaø vi phaïm moät phöông chaâm hoäi thoaïi naøo ñoù.
Mẫu :-Caäu thaáy caùi Hoa noù haùt hay khoâng?
-Tôù thaáy caäu aáy trang ñieåm raát ñeïp.
3. Xác định hàm ý của in đậm sau đây:
a)Người nhà một bệnh nhân năng hỏi bác sĩ.
-Tình trạng sức khoẻ của nhà tôi như thế nào, thưa bác sĩ?
-Anh cứ yên tâm. Còn nước còn tát.

H�m �: Bệnh tình vợ anh tuy nặng nhưng chúng tôi sẽ cố gắng hết sức.

b) Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.

H�m �: : Sẽ không bao giờ ta lấy mình.
DẶN DÒ
- Bài cũ: Học và nắm vững kiến thức về văn bản "Bến quê", thấy được ý nghĩa biểu tượng của một số chi tiết có trong văn bản.
- Bài mới: Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc - hiểu văn bản ở sách giáo khoa văn bản " Những ngôi sao xa xôi" của nữ nhà văn Lê Minh Khuê.
Chú ý đọc, tóm tắt tác phẩm, tìm hiểu tình huống truyện, ngôi kể, điểm nhìn.
NẮM VỮNG KIẾN THỨC ĐÃ ĐƯỢC ÔN TẬP. LÀM THÊM MỘT SỐ BÀI TẬP
Xin chào tạm biệt !
Hẹn gặp lại !
CHÚC CÁC EM NGOAN HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Hồng Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)