Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...)

Chia sẻ bởi Thái Thị Ngọc Bích | Ngày 07/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

















Tiết 145
Ôn tập Tiếng Việt.
Tiết: 145
Ôn tập phần Tiếng Việt
Các đơn vị kiến thức chính:

- Khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
- Nghĩa tường minh và hàm ý.
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
1. Lý thuyết
Tiết: 145
Ôn tập phần Tiếng Việt

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
1. Lý thuyết
-Về nội dung:
+Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn(Liên kết chủ đề)
+Các đoạn văn trong câu phải được liên kết theo một trình tự hợp lý(Liên kết lô-gic).
Về hình thức: các câu trong đoạn văn có thể liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như: phép lặp từ ngữ, các từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng, phép thế, phép nối.
- Liên kết nội dung:
- Liên kết hình thức:

II. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN:
Liên kết
Nội dung
Hình thức
Chủ đề
Lô gic
Lặp từ ngữ
Từ đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng
Phép thế
Phép nối
Tiết 145
Ôn tập phần Tiếng Việt
I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn
1. Lý thuyết
2. Bài tập
Bài tập 1:


a) Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ưít cả má.
( Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi )
b) Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: " Bác cần nằm xuống phải không ạ ?"
( Nguyễn Minh Châu, Bến quê )
c) Nhưng cái "com-pa" kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười kháy một người Ph�p không biết đến Nã Ph� Luân, một người Mĩ không biết đến Hoa Thịnh Đốn vậy ! Rồi noi� :
-Quên à! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!
Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói :
-Đâu có phải thế ! Tôi
( Lỗ Tấn, Cố hương )
Phép nối
Phép lặp
Phép thế
Phép thế
Bài tập 1:
Bảng tổng kêt các phép liên kết đã học
Bài tập 2:
Bảng tổng kêt các phép liên kết đã học
Tiết 145 Ôn tập phần Tiếng Việt
I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn
1. Lý thuyết:

2. Bài tập
Bài tập 1:
Bài tập 3:
Đoạn văn:
Bến quê- người ta hay nói đến Bến quê như là tác phẩm thức tỉnh con người về sự trân trọng các vẻ đẹp gần gũi, bình dị.(1)Có lễ với một đoạn văn ngắn không thể nào nói hết giá trị của tác phẩm.(2) Tuy nhiên chỉ cần đọc qua một lần ta không khỏi không thán phục nhà văn về năng lực cảm xúc tinh tế về con người cảnh vật và cuộc sống với những suy ngẫm sâu sắc về triết lý sống.(3)Chắc chắn chúng ta là học sinh lớp 9 chưa thể hiểu, cảm nhận hết chiều sâu của tác phẩm nhưng chúng em cũng rất ngạc nhiên: Làm sao mà với sức tàn của những ngày còn lại trong cuộc đời nhà văn lại có thể viết lên một thiên truyện ngắn chấn động lòng người như thế.(4)
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Tiết 145 Ôn tập phần Tiếng Việt
I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn
1. Lý thuyết
2. Bài tập
III. Nghĩa tường minh và hàm ý
1. Lý thuyết
- Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
- Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
2. Bài tập
Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi.
Hàm ý là:
- Địa ngục là nơi dành cho những kẻ nhà giàu như ông.
- Keo kiệt như ông chết sẽ bị đày xuống địa ngục
Bài tập 1:
1. Lý thuyết
Bài tập 1:
Bài tập 2: Tìm hàm ý của các câu in đậm dưới đây. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đẫ được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào?
- Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp.
Hàm ý là:
- “Đội bóng huyện chơi không hay”.
“Tôi không muốn bình luận về việc này”.
- Người nói cố ý vi phạm phương châm về quan hệ
b) - Tớ báo cho Chi rồi
Hàm ý là:
“Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn”
- Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng.

4. Củng cố, dặn dò:
*củng cố:
GVkhái quát lại nội dung ôn tập
*Dặn dò:
- Học và nắm vững nội dung ôn tập
- Liên hệ thực tế tìm hàm ý trong những câu hội thoại.
- Chuẩn bị tiết luyện nói văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Thị Ngọc Bích
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)