Bài 27. Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thắng |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 133
LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
+ Những yêu cầu của tiết luyện nói:
- Bài phát biểu cần bám sát nhan đề đã cho.
- Trình bày theo dàn ý, chú ý liên kết giữa các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài.
- Nói sao cho truyền cảm thu hút sự chú ý của người nghe, không được đọc thuộc lòng.
Đề: Bếp lửa sưởi ấm một đời. Bàn về bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt.
BÀ VÀ CHÁU
DÀN Ý
I/ Mở bài :
- Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt).
- Những tình cảm, cảm xúc chân thành của người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh trong bài thơ Bếp lửa.
II/ Thân bài:
+ Phân tích nội dung:
- Khổ 1: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng cảm xúc về bà.
- Khổ 2,3,4,5: Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa.
- Khổ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.
- Khổ 7: Cháu đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà.
+ Phân tích nghệ thuật:
Diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng, miêu tả, tự sự, bình luận.
III/ Kết bài:
- Tình cảm bà cháu sâu đậm.
- Liên hệ bản thân.
+ Củng cố kiến thức:
Yêu cầu của một tiết luyện nói vừa học là gì?
- Nắm vững hơn những kiến thức cơ bản của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ.
+ Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà:
- Trình bày một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ trước mặt bạn bè hoặc người thân.
- Xem lại bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Tiết sau viết bài Tập làm văn số 7.
LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
+ Những yêu cầu của tiết luyện nói:
- Bài phát biểu cần bám sát nhan đề đã cho.
- Trình bày theo dàn ý, chú ý liên kết giữa các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài.
- Nói sao cho truyền cảm thu hút sự chú ý của người nghe, không được đọc thuộc lòng.
Đề: Bếp lửa sưởi ấm một đời. Bàn về bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt.
BÀ VÀ CHÁU
DÀN Ý
I/ Mở bài :
- Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bài thơ Bếp lửa (Bằng Việt).
- Những tình cảm, cảm xúc chân thành của người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh trong bài thơ Bếp lửa.
II/ Thân bài:
+ Phân tích nội dung:
- Khổ 1: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng cảm xúc về bà.
- Khổ 2,3,4,5: Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa.
- Khổ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.
- Khổ 7: Cháu đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà.
+ Phân tích nghệ thuật:
Diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng, miêu tả, tự sự, bình luận.
III/ Kết bài:
- Tình cảm bà cháu sâu đậm.
- Liên hệ bản thân.
+ Củng cố kiến thức:
Yêu cầu của một tiết luyện nói vừa học là gì?
- Nắm vững hơn những kiến thức cơ bản của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ.
+ Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà:
- Trình bày một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ trước mặt bạn bè hoặc người thân.
- Xem lại bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Tiết sau viết bài Tập làm văn số 7.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)