Bài 27. Lực điện từ
Chia sẻ bởi Đinh Hồng Hải |
Ngày 27/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lực điện từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nguyễn Khuyến
GV: Trương Thị Phượng
Bài 27
Lực điện từ
Thí nghiệm Ơ-xtét cho thấy dòng điện tác dụng lực lên kim nam châm. Ngược lại, liệu nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không ?
Xem lại thí nghiệm Ơ-xtét
Đóng công tắc K, đoạn dây dẫn AB dịch chuyển.
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm (Hình 27.1)
C1
2. Kết luận
Chứng tỏ đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đó.
Từ trường tác dụng lực lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó được gọi là lực điện từ.
II. Chiều của lực điện từ. Qui tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
a) Thí nghiệm
b) Kết luận
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
2. Qui tắc bàn tay trái
Đặt sao cho các hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của
bàn tay trái
đường sức từ
chiều dòng điện
lực điện từ
Kiểm tra xem chiều chuyển động ngay lúc đầu của dây dẫn AB trong thí nghiệm ở hình 27.1
Chiều đường sức từ
Chiều dòng điện
Chiều lực từ
Xem lại chiều dòng điện ở thí nghiệm hình 27,1
* Luyện tập Qui tắc bàn tay trái
Chiều đường sức từ
Chiều dòng điện
Chiều lực từ
Chiều đường sức từ
Chiều dòng điện
Chiều lực từ
III. Vận dụng
A
B
C2
Chiều đường sức từ
Chiều dòng điện
A
B
C3
Chiều đường sức từ
Chiều dòng điện
Các cực của nam châm
I
C4
A
B
C
D
O
O’
S
N
S
N
S
N
A
B
C
D
O
O’
O
O’
D
C
B
A
Hình 27.5a
Hình 27.5b
Hình 27.5c
S
N
O
Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD có tác dụng làm quay khung dây theo chiều kim đồng hồ.
Hình 27.5a
N
A
B
C
D
O’
Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD không có tác dụng làm quay khung dây.
Hình 27.5b
O
O’
Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD có tác dụng làm quay khung dây theo chiều ngược với chiều kim đồng hồ.
Hình 27.5c
Ghi nhớ
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
Qui tắc bàn tay trái :
Bài tập
Bài 1
Biểu diễn lực điện từ tác dụng vào dây dẫn AB
Biểu diễn lực điện từ tác dụng vào dây dẫn AB
I
I
Bài 2
Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các cạnh AB và CD của khung dây
Các cặp lực này làm cho khung có xu hướng chuyển động như thế nào ?
Bài 3
F
I
Xác định chiều của lực điện từ
Xác định chiều của dòng điện
I
Xác định chiều đường sức từ và
tên từ cực
----------------*****-----------------
I- Lực từ
1. Thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm
C1
2. Kết luận
Đóng công tắc K, kim nam châm quay lệch khỏi hướng cũ. Lúc trở lại cân bằng, kim nam châm không còn nằm song song với dây dẫn AB nữa.
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
GV: Trương Thị Phượng
Bài 27
Lực điện từ
Thí nghiệm Ơ-xtét cho thấy dòng điện tác dụng lực lên kim nam châm. Ngược lại, liệu nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không ?
Xem lại thí nghiệm Ơ-xtét
Đóng công tắc K, đoạn dây dẫn AB dịch chuyển.
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm (Hình 27.1)
C1
2. Kết luận
Chứng tỏ đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đó.
Từ trường tác dụng lực lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó được gọi là lực điện từ.
II. Chiều của lực điện từ. Qui tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
a) Thí nghiệm
b) Kết luận
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
2. Qui tắc bàn tay trái
Đặt sao cho các hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của
bàn tay trái
đường sức từ
chiều dòng điện
lực điện từ
Kiểm tra xem chiều chuyển động ngay lúc đầu của dây dẫn AB trong thí nghiệm ở hình 27.1
Chiều đường sức từ
Chiều dòng điện
Chiều lực từ
Xem lại chiều dòng điện ở thí nghiệm hình 27,1
* Luyện tập Qui tắc bàn tay trái
Chiều đường sức từ
Chiều dòng điện
Chiều lực từ
Chiều đường sức từ
Chiều dòng điện
Chiều lực từ
III. Vận dụng
A
B
C2
Chiều đường sức từ
Chiều dòng điện
A
B
C3
Chiều đường sức từ
Chiều dòng điện
Các cực của nam châm
I
C4
A
B
C
D
O
O’
S
N
S
N
S
N
A
B
C
D
O
O’
O
O’
D
C
B
A
Hình 27.5a
Hình 27.5b
Hình 27.5c
S
N
O
Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD có tác dụng làm quay khung dây theo chiều kim đồng hồ.
Hình 27.5a
N
A
B
C
D
O’
Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD không có tác dụng làm quay khung dây.
Hình 27.5b
O
O’
Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD có tác dụng làm quay khung dây theo chiều ngược với chiều kim đồng hồ.
Hình 27.5c
Ghi nhớ
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
Qui tắc bàn tay trái :
Bài tập
Bài 1
Biểu diễn lực điện từ tác dụng vào dây dẫn AB
Biểu diễn lực điện từ tác dụng vào dây dẫn AB
I
I
Bài 2
Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các cạnh AB và CD của khung dây
Các cặp lực này làm cho khung có xu hướng chuyển động như thế nào ?
Bài 3
F
I
Xác định chiều của lực điện từ
Xác định chiều của dòng điện
I
Xác định chiều đường sức từ và
tên từ cực
----------------*****-----------------
I- Lực từ
1. Thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm
C1
2. Kết luận
Đóng công tắc K, kim nam châm quay lệch khỏi hướng cũ. Lúc trở lại cân bằng, kim nam châm không còn nằm song song với dây dẫn AB nữa.
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Hồng Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)