Bài 27. Lực điện từ
Chia sẻ bởi Trần Lê Hạnh |
Ngày 27/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lực điện từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Vật lý 9
Tiết 29
Bài 27
TRƯỜNG THCS NGÔ VĂN SỞ
GV: TRẦN LÊ HẠNH
LỰC ĐIỆN TỪ
Hãy trình bày nguyên lý cấu tạo, hoạt động, công dụng của loa điện.
KIỂM TRA BÀI CŨ
?
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Loa điện gồm có ống dây L đặt trong từ trường của nam châm mạnh E, một đầu ống dây gắn với mạng loa M.
Khi ống dây có dòng điện chạy qua, ống dây L sẽ dao động dọc theo khe hở giữa 2 cực nam châm E làm cho màng lao M cũng dao động theo.
Loa điện có công dụng biến đổi dao động điện thành dao động âm.
Vật lý 9
Tiết 29
Bài 27
LỰC ĐIỆN TỪ
I./ TÁC DỤNG TỪ CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN:
1./ Thí nghiệm:
Đóng khóa K:
Mở khóa K:
C1: Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
Khi có dòng đi qua dây dẫn, từ trường nam châm đã tác dụng một lực làm dây dẫn dịch chuyển – lực điện từ.
2./ Kết luận:
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ
(SGK)
II./ CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI:
1./ Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố những yếu tố nào?
a./ Thí nghiệm:
Khi đổi chiều dòng điện trong thanh dẫn AB hay đổi chiều đường sức từ của nam châm thì chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn cũng thay đổi theo.
b./ Kết luận:
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều đường sức từ.
2./ Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
III./ VẬN DỤNG:
C2: Áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình 27.3
C3: Xác định chiều đường sức từ của nam châm trên hình 27.4
Chiều đường sức từ của nam châm đi từ dưới lên trên xuống dưới
Dòng điện đi từ B đến A
III./ VẬN DỤNG:
C4: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong hình 27.5a,b,c. Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi một trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây?
GHI NHỚ:
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không vuông song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào chiều dòng điện và chiều đường sức từ.
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
Bài tập:
Xác định chiều dòng điện, chiều lực điện từ, chiều đừờng sức từ trong các trường hợp sau:
+ + +
+ + +
+ + +
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT???
Trong tivi, máy tính … để điều khiển hướng đi của chùm tia electron đến màn hình, người ta cho chùm tia đi qua từ trường của hai cặp nam châm điện (NC1 và NC2) đặt vuông góc với nhau. Nhờ thay đổi chiều của từ trường mà chùm tia electron (E) có thể bị lệch lên trên, xuống dưới hoặc sang phải, sang trái.
CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO:
Học thuộc bài.
Làm lại các C, bài tập 27.1-27.5 (sbt)
Đọc: “Có thể em chưa biết”
Chuẩn bị bài: “ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU”
Chào tạm biệt!
Hẹn gặp lại trong tiết học sau!
Tiết 29
Bài 27
TRƯỜNG THCS NGÔ VĂN SỞ
GV: TRẦN LÊ HẠNH
LỰC ĐIỆN TỪ
Hãy trình bày nguyên lý cấu tạo, hoạt động, công dụng của loa điện.
KIỂM TRA BÀI CŨ
?
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Loa điện gồm có ống dây L đặt trong từ trường của nam châm mạnh E, một đầu ống dây gắn với mạng loa M.
Khi ống dây có dòng điện chạy qua, ống dây L sẽ dao động dọc theo khe hở giữa 2 cực nam châm E làm cho màng lao M cũng dao động theo.
Loa điện có công dụng biến đổi dao động điện thành dao động âm.
Vật lý 9
Tiết 29
Bài 27
LỰC ĐIỆN TỪ
I./ TÁC DỤNG TỪ CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN:
1./ Thí nghiệm:
Đóng khóa K:
Mở khóa K:
C1: Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
Khi có dòng đi qua dây dẫn, từ trường nam châm đã tác dụng một lực làm dây dẫn dịch chuyển – lực điện từ.
2./ Kết luận:
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ
(SGK)
II./ CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI:
1./ Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố những yếu tố nào?
a./ Thí nghiệm:
Khi đổi chiều dòng điện trong thanh dẫn AB hay đổi chiều đường sức từ của nam châm thì chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn cũng thay đổi theo.
b./ Kết luận:
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều đường sức từ.
2./ Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
III./ VẬN DỤNG:
C2: Áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình 27.3
C3: Xác định chiều đường sức từ của nam châm trên hình 27.4
Chiều đường sức từ của nam châm đi từ dưới lên trên xuống dưới
Dòng điện đi từ B đến A
III./ VẬN DỤNG:
C4: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong hình 27.5a,b,c. Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi một trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây?
GHI NHỚ:
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không vuông song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào chiều dòng điện và chiều đường sức từ.
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
Bài tập:
Xác định chiều dòng điện, chiều lực điện từ, chiều đừờng sức từ trong các trường hợp sau:
+ + +
+ + +
+ + +
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT???
Trong tivi, máy tính … để điều khiển hướng đi của chùm tia electron đến màn hình, người ta cho chùm tia đi qua từ trường của hai cặp nam châm điện (NC1 và NC2) đặt vuông góc với nhau. Nhờ thay đổi chiều của từ trường mà chùm tia electron (E) có thể bị lệch lên trên, xuống dưới hoặc sang phải, sang trái.
CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC TIẾP THEO:
Học thuộc bài.
Làm lại các C, bài tập 27.1-27.5 (sbt)
Đọc: “Có thể em chưa biết”
Chuẩn bị bài: “ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU”
Chào tạm biệt!
Hẹn gặp lại trong tiết học sau!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Lê Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)