Bài 27. Lực điện từ
Chia sẻ bởi Phạm Văn Khoan |
Ngày 27/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lực điện từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ THAO GIẢNG.
THỂ LỆ TRÒ CHƠI
Hãy chọn cho mình một miếng ghép tương ứng với câu hỏi của miếng ghép đó . Nếu trả lời đúng câu hỏi bạn sẽ mở được tấm ghép mà bạn chọn . Qua 3 lần mở tấm ghép bạn mới có quyền trả lời hình ảnh sau các miếng ghép. Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm , trả lời được hình ảnh sau miếng ghép cho 2 điểm (điểm được cộng vào bài kiểm tra gần nhất)
Bài 27
LỰC ĐIỆN TỪ
1- Mô tả thí nghiệm tác
dụng của từ trường lên dây dẫn
có dòng điện .
2- Tìm hiểu khái niệm về lực điện
từ, chiều của lực điện từ phụ thuộc
vào yếu tố nào ?
3- Qui tắc bàn tay trái .
LỰC ĐIỆN TỪ
BÀI 27
I -TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN
DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1- Thí nghi?m 1
1- Thí nghiệm1
a- Dụng cụ :
Nam châm chữ U,đoạn dây AB thẳng, nguồn điện,biến trở, dây nối,ampe kế.
b- Tiến hành:
c- Nhận xét 1:
*C1
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ.
I- TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ
DÒNG ĐIỆN
BÀI 27
LỰC ĐIỆN TỪ
I- TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ
DÒNG ĐIỆN
1- Thí nghi?m 1
2- Thí nghi?m 2
3- Kết luận :
I -TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
2- Thí nghiệm2
a- Dụng cụ :
Nam châm chữ U,dây AB thẳng,nguồn điện,biến trở, dây nối.
b- Tiến hành:
c- Nhận xét 2 :
Khi đoạn dây dẫn AB có dòng điện đặt song song với đường sức từ trong thanh nam châm thì không có lực từ tác dụng lên nó .
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ .
BÀI 27
II- CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ - QUI TẮC BÀN TAY TRÁI
1- Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
a- Thí nghiệm :
b- Tiến hành:
Đổi chiều dòng điện qua đoạn dây dẫn AB hoặc đổi chiều đường sức từ .
Quan sát chiều chuyển động của dây dẫn AB.
c- Nhận xét:
2- Kết luận :
Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ .
LỰC ĐIỆN TỪ
I- TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ
DÒNG ĐIỆN
1- Thí nghi?m 1
2- Thí nghi?m 2
3- Kết luận :
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ .
II- CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ
- QUI TẮC BÀN TAY TRÁI
1- Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
BÀI 27
2- Qui tắc bàn tay trái :
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ .
LỰC ĐIỆN TỪ
I- TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ .
II- CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ
- QUI TẮC BÀN TAY TRÁI
1- Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
1- Thí nghi?m 1
2- Thí nghi?m 2
3- Kết luận :
2- Qui tắc bàn tay trái :
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ .
A
B
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng với nội dung qui tắc bàn tay trái :
A- Đặt bàn tay trái song song với các đường sức từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 90 độ chỉ chiều của lực điện từ .
B- Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 90 độ chỉ chiều của lực điện từ.
C- Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều lực điện từ thì ngón cái choãi ra 90 độ chỉ chiều của dòng điện.
D- Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, nếu ngón cái choãi ra 90 độ dòng điện thì chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều lực điện từ.
Chú ý khi sử dụng Qui tắc :
1- Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ vuông góc và có chiều hướng vào lòng bàn tay .
2- Quay bàn tay trái xung quanh một đường sức từ ở giữa lòng bàn tay để ngón tay giữa chỉ chiều dòng điện .
3- Choãi ngón cái vuông góc với ngón tay giữa . Lúc đó, ngón tay cái chỉ chiều lực điện từ .
Chiều lực điện từ
Chiều dòng điện
Chiều đường sức từ
A
B
BÀI 27
LỰC ĐIỆN TỪ
I- TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ .
II- CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ
- QUI TẮC BÀN TAY TRÁI
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ .
Hãy kiểm tra chiều chuyển động của dây AB trong TN 1 mà em quan sát có phù hợp với qui tắc bàn tay trái không ?
III- VẬN DỤNG
1-Trường hợp nào đoạn dây dẫn không chịu tác dụng từ ? Trường hợp nào đoạn dây dẫn chịu tác dụng từ trong các hình dưới đây ?
2-Ap dụng Qui tắc bàn tay trái để xác định yếu tố còn lại trong trường hợp có lực từ tác dụng lên đoạn dây AB.
N
S
A
N
S
B
A
N
S
B
A
N
S
F
F
B
A
S
B
A
S
F
F
B
A
N
S
Hình A
Hình B
Hình C
Không có lực điện từ tác dụng . Vì AB // các đường sức từ .
I
C4: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB và CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua . Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây ?
Một số Hình ảnh
Nhiệt điện
Thuỷ điện
Điện khí
Lực điện từ F do một từ trường đều với các đường sức từ B tác dụng lên đọan dây dẫn AB có chiều dài là AB = l , có dòng điện cường độ I chạy qua, có điểm đặt là trung điểm của AB, có phương vuông góc với AB và với các đường sức từ B, chiều được xác định bằng qui tắc bàn tay trái .
Có độ lớn được tính bằng công thức Ampe : F = BIl Sin?
(trong đó ? là góc giữa AB với các đường sức từ B )
Đặt biệt khi ? = o hay ? = 1800 thì Sin? = o nên F = 0.
Nói cách khác, khi đoạn dây AB nằm song song với các
đường sức từ B thì lực điện từ tác dụng dây dẫn ấy
bằng 0
NỘI DUNG NÂNG CAO
BÀI 27
1-Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ .
2-Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ .
3-Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 90 độ chỉ chiều của lực điện từ .
LỰC ĐIỆN TỪ
Các em học thuộc phần ghi nhớ .
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 27.1 đến 27.5
Đọc trước bài :
Ñoäng Cô Ñieän Moät Chieàu
Bài học kết thúc
kính chúc quí thầy, cô và các em khỏe .
CHÚC MỪNG! BẠN ĐÃ CHỌN ĐÚNG.
Câu hỏi của mảnh ghép
màu xanh dương
Dựa vào hình vẽ em hãy xác định từ cực của ống dây AB khi có dòng điện chạy qua .
Câu hỏi của mảnh ghép
màu đỏ
Nêu ứng dụng của nam châm trong thực tế
Câu hỏi của mảnh ghép
màu xanh lục
Đây là hình ảnh gợi ta nhớ đến qui tắc nào ?
Bạn hãy phát biểu qui tắc đó ?
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Bạn hãy cho biết Thầy Hiệu Trưởng trường ta tên gì ? Chỗ ở hiện tại của Thầy ?
Câu hỏi của mảnh ghép
màu tím
Câu hỏi của mảnh ghép
màu vàng
Hãy xác định tên các từ cực của thanh nam châm ở hình bên?
Trong thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất
Đường sức từ bên trong nam châm hình chữ U có đặc điểm gì ?
Câu hỏi của mảnh ghép
màu nâu
U
N
S
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ THAO GIẢNG.
THỂ LỆ TRÒ CHƠI
Hãy chọn cho mình một miếng ghép tương ứng với câu hỏi của miếng ghép đó . Nếu trả lời đúng câu hỏi bạn sẽ mở được tấm ghép mà bạn chọn . Qua 3 lần mở tấm ghép bạn mới có quyền trả lời hình ảnh sau các miếng ghép. Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm , trả lời được hình ảnh sau miếng ghép cho 2 điểm (điểm được cộng vào bài kiểm tra gần nhất)
Bài 27
LỰC ĐIỆN TỪ
1- Mô tả thí nghiệm tác
dụng của từ trường lên dây dẫn
có dòng điện .
2- Tìm hiểu khái niệm về lực điện
từ, chiều của lực điện từ phụ thuộc
vào yếu tố nào ?
3- Qui tắc bàn tay trái .
LỰC ĐIỆN TỪ
BÀI 27
I -TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN
DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1- Thí nghi?m 1
1- Thí nghiệm1
a- Dụng cụ :
Nam châm chữ U,đoạn dây AB thẳng, nguồn điện,biến trở, dây nối,ampe kế.
b- Tiến hành:
c- Nhận xét 1:
*C1
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ.
I- TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ
DÒNG ĐIỆN
BÀI 27
LỰC ĐIỆN TỪ
I- TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ
DÒNG ĐIỆN
1- Thí nghi?m 1
2- Thí nghi?m 2
3- Kết luận :
I -TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
2- Thí nghiệm2
a- Dụng cụ :
Nam châm chữ U,dây AB thẳng,nguồn điện,biến trở, dây nối.
b- Tiến hành:
c- Nhận xét 2 :
Khi đoạn dây dẫn AB có dòng điện đặt song song với đường sức từ trong thanh nam châm thì không có lực từ tác dụng lên nó .
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ .
BÀI 27
II- CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ - QUI TẮC BÀN TAY TRÁI
1- Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
a- Thí nghiệm :
b- Tiến hành:
Đổi chiều dòng điện qua đoạn dây dẫn AB hoặc đổi chiều đường sức từ .
Quan sát chiều chuyển động của dây dẫn AB.
c- Nhận xét:
2- Kết luận :
Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ .
LỰC ĐIỆN TỪ
I- TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ
DÒNG ĐIỆN
1- Thí nghi?m 1
2- Thí nghi?m 2
3- Kết luận :
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ .
II- CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ
- QUI TẮC BÀN TAY TRÁI
1- Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
BÀI 27
2- Qui tắc bàn tay trái :
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ .
LỰC ĐIỆN TỪ
I- TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ .
II- CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ
- QUI TẮC BÀN TAY TRÁI
1- Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
1- Thí nghi?m 1
2- Thí nghi?m 2
3- Kết luận :
2- Qui tắc bàn tay trái :
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ .
A
B
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng với nội dung qui tắc bàn tay trái :
A- Đặt bàn tay trái song song với các đường sức từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 90 độ chỉ chiều của lực điện từ .
B- Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 90 độ chỉ chiều của lực điện từ.
C- Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều lực điện từ thì ngón cái choãi ra 90 độ chỉ chiều của dòng điện.
D- Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, nếu ngón cái choãi ra 90 độ dòng điện thì chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều lực điện từ.
Chú ý khi sử dụng Qui tắc :
1- Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ vuông góc và có chiều hướng vào lòng bàn tay .
2- Quay bàn tay trái xung quanh một đường sức từ ở giữa lòng bàn tay để ngón tay giữa chỉ chiều dòng điện .
3- Choãi ngón cái vuông góc với ngón tay giữa . Lúc đó, ngón tay cái chỉ chiều lực điện từ .
Chiều lực điện từ
Chiều dòng điện
Chiều đường sức từ
A
B
BÀI 27
LỰC ĐIỆN TỪ
I- TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ .
II- CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ
- QUI TẮC BÀN TAY TRÁI
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ .
Hãy kiểm tra chiều chuyển động của dây AB trong TN 1 mà em quan sát có phù hợp với qui tắc bàn tay trái không ?
III- VẬN DỤNG
1-Trường hợp nào đoạn dây dẫn không chịu tác dụng từ ? Trường hợp nào đoạn dây dẫn chịu tác dụng từ trong các hình dưới đây ?
2-Ap dụng Qui tắc bàn tay trái để xác định yếu tố còn lại trong trường hợp có lực từ tác dụng lên đoạn dây AB.
N
S
A
N
S
B
A
N
S
B
A
N
S
F
F
B
A
S
B
A
S
F
F
B
A
N
S
Hình A
Hình B
Hình C
Không có lực điện từ tác dụng . Vì AB // các đường sức từ .
I
C4: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB và CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua . Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây ?
Một số Hình ảnh
Nhiệt điện
Thuỷ điện
Điện khí
Lực điện từ F do một từ trường đều với các đường sức từ B tác dụng lên đọan dây dẫn AB có chiều dài là AB = l , có dòng điện cường độ I chạy qua, có điểm đặt là trung điểm của AB, có phương vuông góc với AB và với các đường sức từ B, chiều được xác định bằng qui tắc bàn tay trái .
Có độ lớn được tính bằng công thức Ampe : F = BIl Sin?
(trong đó ? là góc giữa AB với các đường sức từ B )
Đặt biệt khi ? = o hay ? = 1800 thì Sin? = o nên F = 0.
Nói cách khác, khi đoạn dây AB nằm song song với các
đường sức từ B thì lực điện từ tác dụng dây dẫn ấy
bằng 0
NỘI DUNG NÂNG CAO
BÀI 27
1-Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ .
2-Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ .
3-Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 90 độ chỉ chiều của lực điện từ .
LỰC ĐIỆN TỪ
Các em học thuộc phần ghi nhớ .
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 27.1 đến 27.5
Đọc trước bài :
Ñoäng Cô Ñieän Moät Chieàu
Bài học kết thúc
kính chúc quí thầy, cô và các em khỏe .
CHÚC MỪNG! BẠN ĐÃ CHỌN ĐÚNG.
Câu hỏi của mảnh ghép
màu xanh dương
Dựa vào hình vẽ em hãy xác định từ cực của ống dây AB khi có dòng điện chạy qua .
Câu hỏi của mảnh ghép
màu đỏ
Nêu ứng dụng của nam châm trong thực tế
Câu hỏi của mảnh ghép
màu xanh lục
Đây là hình ảnh gợi ta nhớ đến qui tắc nào ?
Bạn hãy phát biểu qui tắc đó ?
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Bạn hãy cho biết Thầy Hiệu Trưởng trường ta tên gì ? Chỗ ở hiện tại của Thầy ?
Câu hỏi của mảnh ghép
màu tím
Câu hỏi của mảnh ghép
màu vàng
Hãy xác định tên các từ cực của thanh nam châm ở hình bên?
Trong thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất
Đường sức từ bên trong nam châm hình chữ U có đặc điểm gì ?
Câu hỏi của mảnh ghép
màu nâu
U
N
S
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Khoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)