Bài 27. Lực điện từ
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Cường |
Ngày 27/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lực điện từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Chaøo möøng
Quùi thaày coâ giaùo vaø caùc em hoïc sinh
Trường THCS Kim Đồng NTK: Duy Cường
Đại Đồng, ngày 25 tháng 11 năm 2008
Câu hỏi: Có 3 thanh, một thanh làm bằng sắt non, một thanh làm bằng thép và một thanh làm bằng đồng có hình dạng và màu sơn giống nhau. Làm thế nào để phân biệt 3 thanh trên?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
- Đưa lần lượt 3 thanh vào trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Đưa một cây đinh sắt lần lượt lại gần các thanh, thanh nào không hút được đinh sắt là thanh đồng
- Ngắt dòng điện chạy qua ống dây, đưa đinh sắt lần lượt lại gần 2 thanh còn lại, thanh nào hút được đinh sắt là thanh thép. Thanh còn lại không hút được đinh sắt là thanh sắt non
Thí nghiệm Ơ-xtet cho thấy điều gì?
Dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm
Khó quá! Các bạn giúp mình với!
VỀ GỐC
Vậy thì hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài học Lực điện từ để trả lời câu hỏi trên nhé!
Liệu nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không?
1. Thí nghiệm: ( H.27.1 sgk)
TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
A
B
1. Thí nghiệm: ( H.27.1 sgk)
TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
A
B
A
B
Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì?
Đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đó
2. Kết luận:
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là Lực điện từ
Có phải từ trường luôn tác dụng lực lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong nó không?
Điều kiện để có lực từ là gì?
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
Dây dẫn không song song với các đường cảm ứng từ
1. Thí nghiệm: ( H.27.1 sgk)
TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
2. Kết luận:
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là Lực điện từ
* Điều kiện để có lực từ:
- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
- Dây dẫn không song song với các đường cảm ứng từ
II. Chiều của lực điện từ, quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Thí nghiệm:
A
B
A
B
Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì?
Khi đổi chiều dòng điện thì lực từ cũng đổi chiều
A
B
Hình a
Hình b
A
B
A
B
Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì?
Khi đổi chiều các đường cảm ứng từ thì lực từ cũng đổi chiều
A
B
Hình c
Hình d
1. Thí nghiệm: ( H.27.1 sgk)
TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
2. Kết luận:
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là Lực điện từ
* Điều kiện để có lực từ:
- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
- Dây dẫn không song song với các đường cảm ứng từ
II. Chiều của lực điện từ, quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Thí nghiệm: (sgk)
b. Kết luận:
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ
2. Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho:
Thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ
1. Thí nghiệm: ( H.27.1 sgk)
TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
2. Kết luận:
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là Lực điện từ
* Điều kiện để có lực từ:
- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
- Dây dẫn không song song với các đường cảm ứng từ
II. Chiều của lực điện từ, quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Thí nghiệm: (sgk)
b. Kết luận:
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ
2. Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón ta giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ
s
Bài tập 1:
Trong các hình “bàn tay trái” sau, hình nào dùng để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB đặt trong từ trường của nam châm
a)
Đúng
Sai
Sai
Sai
N
CĐST
n
s
b)
Đúng
Sai
Sai
Sai
CĐST
Bài tập 1:
Trong các hình “bàn tay trái” sau, hình nào dùng để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB đặt trong từ trường của nam châm
1. Thí nghiệm: ( H.27.1 sgk)
TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
2. Kết luận:
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là Lực điện từ
* Điều kiện để có lực từ:
- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
- Dây dẫn không song song với các đường cảm ứng từ
II. Chiều của lực điện từ, quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Thí nghiệm: (sgk)
b. Kết luận:
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ
2. Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón ta giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ
III. Vận dụng
C2: Áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình 27.3 sgk
N
S
C3: Xác định chiều đường sức từ của nam châm trên hình 27.4 sgk
C4: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong hình 27.5 a, b, c. Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây?
Các cặp lực điện từ có tác dụng làm cho các khung dây quay
1. Thí nghiệm: ( H.27.1 sgk)
TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
2. Kết luận:
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là Lực điện từ
* Điều kiện để có lực từ:
- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
- Dây dẫn không song song với các đường cảm ứng từ
II. Chiều của lực điện từ, quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Thí nghiệm: (sgk)
b. Kết luận:
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ
2. Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón ta giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ
III. Vận dụng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài, luyện tập và nắm vững “quy tắc bàn tay trái”
Làm các bài tập từ 27.1 sbt đến bài 27.5 sbt
Đọc và chuẩn bị trước bài Động cơ điện 1 chiều
Đại Đồng, ngày 25 tháng 11 năm 2008
Chuùc quí thaày coâ giaùo söùc khoûe vaø thaønh ñaït. Chuùc caùc em hoïc gioûi
Trường trung học cơ sở Kim Đồng
Quùi thaày coâ giaùo vaø caùc em hoïc sinh
Trường THCS Kim Đồng NTK: Duy Cường
Đại Đồng, ngày 25 tháng 11 năm 2008
Câu hỏi: Có 3 thanh, một thanh làm bằng sắt non, một thanh làm bằng thép và một thanh làm bằng đồng có hình dạng và màu sơn giống nhau. Làm thế nào để phân biệt 3 thanh trên?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
- Đưa lần lượt 3 thanh vào trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Đưa một cây đinh sắt lần lượt lại gần các thanh, thanh nào không hút được đinh sắt là thanh đồng
- Ngắt dòng điện chạy qua ống dây, đưa đinh sắt lần lượt lại gần 2 thanh còn lại, thanh nào hút được đinh sắt là thanh thép. Thanh còn lại không hút được đinh sắt là thanh sắt non
Thí nghiệm Ơ-xtet cho thấy điều gì?
Dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm
Khó quá! Các bạn giúp mình với!
VỀ GỐC
Vậy thì hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài học Lực điện từ để trả lời câu hỏi trên nhé!
Liệu nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không?
1. Thí nghiệm: ( H.27.1 sgk)
TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
A
B
1. Thí nghiệm: ( H.27.1 sgk)
TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
A
B
A
B
Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì?
Đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đó
2. Kết luận:
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là Lực điện từ
Có phải từ trường luôn tác dụng lực lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong nó không?
Điều kiện để có lực từ là gì?
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
Dây dẫn không song song với các đường cảm ứng từ
1. Thí nghiệm: ( H.27.1 sgk)
TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
2. Kết luận:
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là Lực điện từ
* Điều kiện để có lực từ:
- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
- Dây dẫn không song song với các đường cảm ứng từ
II. Chiều của lực điện từ, quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Thí nghiệm:
A
B
A
B
Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì?
Khi đổi chiều dòng điện thì lực từ cũng đổi chiều
A
B
Hình a
Hình b
A
B
A
B
Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì?
Khi đổi chiều các đường cảm ứng từ thì lực từ cũng đổi chiều
A
B
Hình c
Hình d
1. Thí nghiệm: ( H.27.1 sgk)
TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
2. Kết luận:
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là Lực điện từ
* Điều kiện để có lực từ:
- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
- Dây dẫn không song song với các đường cảm ứng từ
II. Chiều của lực điện từ, quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Thí nghiệm: (sgk)
b. Kết luận:
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ
2. Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho:
Thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ
1. Thí nghiệm: ( H.27.1 sgk)
TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
2. Kết luận:
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là Lực điện từ
* Điều kiện để có lực từ:
- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
- Dây dẫn không song song với các đường cảm ứng từ
II. Chiều của lực điện từ, quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Thí nghiệm: (sgk)
b. Kết luận:
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ
2. Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón ta giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ
s
Bài tập 1:
Trong các hình “bàn tay trái” sau, hình nào dùng để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB đặt trong từ trường của nam châm
a)
Đúng
Sai
Sai
Sai
N
CĐST
n
s
b)
Đúng
Sai
Sai
Sai
CĐST
Bài tập 1:
Trong các hình “bàn tay trái” sau, hình nào dùng để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB đặt trong từ trường của nam châm
1. Thí nghiệm: ( H.27.1 sgk)
TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
2. Kết luận:
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là Lực điện từ
* Điều kiện để có lực từ:
- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
- Dây dẫn không song song với các đường cảm ứng từ
II. Chiều của lực điện từ, quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Thí nghiệm: (sgk)
b. Kết luận:
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ
2. Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón ta giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ
III. Vận dụng
C2: Áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình 27.3 sgk
N
S
C3: Xác định chiều đường sức từ của nam châm trên hình 27.4 sgk
C4: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong hình 27.5 a, b, c. Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây?
Các cặp lực điện từ có tác dụng làm cho các khung dây quay
1. Thí nghiệm: ( H.27.1 sgk)
TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
2. Kết luận:
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là Lực điện từ
* Điều kiện để có lực từ:
- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
- Dây dẫn không song song với các đường cảm ứng từ
II. Chiều của lực điện từ, quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a. Thí nghiệm: (sgk)
b. Kết luận:
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ
2. Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón ta giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ
III. Vận dụng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài, luyện tập và nắm vững “quy tắc bàn tay trái”
Làm các bài tập từ 27.1 sbt đến bài 27.5 sbt
Đọc và chuẩn bị trước bài Động cơ điện 1 chiều
Đại Đồng, ngày 25 tháng 11 năm 2008
Chuùc quí thaày coâ giaùo söùc khoûe vaø thaønh ñaït. Chuùc caùc em hoïc gioûi
Trường trung học cơ sở Kim Đồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)