Bài 27. Lực điện từ
Chia sẻ bởi Lưu Thị Hoài |
Ngày 27/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lực điện từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự hội giảng
nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự hội giảng
Giáo viên trình bày: Lưu Thị Hoài
Trường: THCS An Vinh
Bài 27:
LỰC ĐIỆN TỪ
KIỂM TRA
Câu 1:
Điều nào sau đây là sai khi nói về đường sức từ của nam châm?
A. Tại bất kỳ điểm nào trên đường sức từ , trục của kim nam châm cũng tiếp xúc với đường sức từ đó.
B. Với một nam châm, các đường sức từ không bao giờ cắt nhau.
C. Chiều của đường sức từ luôn hướng từ cực từ bắc sang cực từ nam của thanh nam châm.
D. Bên ngoài một nam châm thì đường sức từ đi ra từ cực bắc và đi vào cực nam của nam châm đó .
KIỂM TRA
Trong thí nghiệm O-xtột , khi cho dũng di?n ch?y qua dõy d?n AB , hi?n tu?ng gỡ x?y ra d?i v?i kim nam chõm?
Câu 2:
A
B
Trong thí nghiệm Ơ-xtét cho thấy dòng điện tác dụng lực lên kim nam châm . Ngược lại , liệu nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không?
?
Bài 27:
LỰC ĐIỆN TỪ
I – TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm
- Mục đích:
Tìm hiểu về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện .
- Dụng cụ:
1 nam châm chữ U, nguồn 6v,1 đoạn dây dẫn bằng đồng, biến trở, công tắc, giá thí nghiệm, 1 ampekế GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
- Tiến hành thí nghiệm:
B1: Mắc mạch điện như hình 27.1
B2: đóng công tắc K, quan sát hiện tượng xảy ra đối với đoạn dây dẫn AB.
Lưu ý: Đoạn dây dẫn AB phải đặt sâu vào trong lòng nam châm chữ U, không để dây chạm vào nam châm.
2
3
0
1
Bài 27:
I – TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm
LỰC ĐIỆN TỪ
S
N
K
A
A
B
+
lực điện từ
Từ trường tác dụng lực lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua. Lực đó gọi là lực điện từ.
2. Kết luận
-
Liệu nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không?
?
từ trường
nam châm có tác dụng lực lên dòng điện .
Bài 27:
I – TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm
LỰC ĐIỆN TỪ
S
N
K
A
A
B
+
?
Từ trường tác dụng lực lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua. Lực đó gọi là lực điện từ.
2. Kết luận
-Trong thí nghiệm trên , đoạn dây AB có vị trí như thế nào đối với các đường sức từ?
Đoạn dây AB cắt các đường sức từ.
-Nếu đặt đoạn dây AB không cắt các đường sức từ thì có lực điện từ tác dụng lên dây AB khi có dòng điện chạy qua hay không?
Khi dây AB // đường sức từ thì không có lực điện từ tác dụng lên nó.
-
DỰ ĐOÁN:
Bài 27:
I – TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm
LỰC ĐIỆN TỪ
S
N
K
A
A
B
+
?
- Từ trường tác dụng lực lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua. Lực đó gọi là lực điện từ.
2. Kết luận
Khi nào có lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB?
- Có dòng điện qua dây AB.
- Dây AB đặt trong từ trường
- Dây AB không song song với các đường sức từ.
Có lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB khi :
TL
-
- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
Bài 27:
I – TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm
LỰC ĐIỆN TỪ
S
N
K
A
A
B
+
-Từ trường tác dụng lực lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua. Lực đó gọi là lực điện từ.
2. Kết luận
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
?
DỰ ĐOÁN:
?
Hãy đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra?
2
3
0
1
II - CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
-
Chiều lực điện từ
Chiều dòng điện
Chiều đường sức từ
Chiều lực điện từ
Chiều dòng điện
Chiều đường sức từ
- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
Bài 27:
I – TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm
LỰC ĐIỆN TỪ
Từ trường tác dụng lực lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua. Lực đó gọi là lực điện từ.
2. Kết luận
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
II - CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
2. Quy tắc bàn tay trái
- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
Chiều đường sức từ : vuông góc hướng vào lòng bàn tay.
Chiều dòng điện : chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa.
Chiều lực điện từ : Ngón tay cái choãi ra 900
B1: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ vuông góc và có chiều hướng vào lòng bàn tay.
B2: Xoay bàn tay trái quanh một đường sức từ ở giữa lòng bàn tay để ngón tay giữa chỉ chiều dòng điện.
B3: Choãi ngón tay cái vuông góc với ngón tay giữa. Lúc đó , ngón tay cái chỉ chiều của lực điện từ
Bài 27:
I – TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm
LỰC ĐIỆN TỪ
Từ trường tác dụng lực lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua. Lực đó gọi là lực điện từ.
2. Kết luận
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
II - CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
2. Quy tắc bàn tay trái
Chiều đường sức từ : vuông góc hướng vào lòng bàn tay.
Chiều dòng điện : chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa.
Chiều lực điện từ : Ngón tay cái choãi ra 900
III – VẬN DỤNG
K
A
B
+
lực điện từ
-
Xác định chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB trong thí nghiệm sau?
?
S
N
A
S
N
F
A
B
áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện qua đoạn AB ?
Trong đoạn dây dẫn AB, dòng điện có chiều đi từ B đến A
III – VẬN DỤNG
Bài 27:
LỰC ĐIỆN TỪ
C2
S
N
F
A
B
Xác định chiều đường sức từ cuả nam châm hình bên ?
Đường sức từ của nam châm có chiều đi từ dưới lên trên.
Bài 27:
C3
III – VẬN DỤNG
I
LỰC ĐIỆN TỪ
A
c
S
N
B
C
D
Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua và có tác dụng gì đối với khung dây.
o
o’
Bài 27:
LỰC ĐIỆN TỪ
C4
III – VẬN DỤNG
Lực điện từ tác dụng như hình vẽ
Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ
A
B
c
D
N
S
C
O
O’
Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua và có tác dụng gì đối với khung dây.
Lực điện từ tác dụng như hình vẽ.
Cặp lực điện có không có tác dụng làm khung quay.
Bài 27:
LỰC ĐIỆN TỪ
C4
III – VẬN DỤNG
+
_
Bài 27:
I – TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm
LỰC ĐIỆN TỪ
Từ trường tác dụng lực lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua. Lực đó gọi là lực điện từ.
2. Kết luận
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
II - CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
2. Quy tắc bàn tay trái
Chiều đường sức từ : vuông góc hướng vào lòng bàn tay.
Chiều dòng điện : chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa.
Chiều lực điện từ : Ngón tay cái choãi ra 900
- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
C2
C1
C3
C5
C4
C6
VUI D? H?C
Có thể em chưa biết: xem SGK trang 75
Hai cặp nam châm điện (NC1, NC2) trong tivi , máy tính. thuật ngữ chuyên ngành gọi là cuộn lái tia (NC1: lái mành, NC2: lái dòng). Mỗi giây cuộn lái mành có thể quét được 50 mặt, cuộn lái dòng có thể quét được 312,5 dòng tương ứng với một mặt (tần số quét là 15625Hz). Hiện nay tần số quét có thể cao hơn, nên chất lượng (độ phân giải) cao hơn.
Quét được như vậy là do ứng dụng của lực điện từ.
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc phần ghi nhớ.
Đọc phần: “ Có thể em chưa biết”
Làm bài tập: 27.1, 27.2, 27.3, 27.4 27.5 SBT. Trang 33-34
Có các vật sau : một thanh nam châm, một thanh thép, một miếng xốp nhẹ, một chậu bằng nhựa đựng nước. Làm cách nào em có thể chế tạo thanh thép thành thanh nam châm?
KHOA HỌC VUI
Làm nhiễm từ thanh thép : Cho thanh thép tiếp xúc với nam châm .
Đặt thanh thép lên miếng xốp .
Thả nhẹ miếng xốp nổi trên mặt nước trong chậu .
Chờ thanh thép định hướng theo phương Bắc – Nam địa lí .
Đánh dấu cực của thanh thép .
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em!
2
3
0
1
Cho hình vẽ sau , đúng hay sai?
Chúc mừng các em
Em hãy ôn lại quy tắc bàn tay trái.
May mắn
Điều nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện ?
A. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó.
B. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đặt trong từ trường và song song với các đường sức từ thì thì có lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó.
C. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn đặt trong từ trường , ở mọi vị trí của dây dẫn thì luôn có lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó.
D. Các phát biểu A,B,C đều đúng.
2
3
0
1
Khi đóng khoá K , hiện tượng gì xảy ra đối với khung dây ?
S
N
A
B
D
C
K
A. Khung dây quay theo chiều kim đồng hồ.
B. Khung dây quay ngược với chiều kim đồng hồ.
C. Khung dây đứng yên.
2
3
0
1
Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Chọn câu trả lời đúng:
C. Xác định chiều của lực điện từ do từ trường tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường đó .
B. Xác định chiều dòng điện chạy trong ống dây.
A. Xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm.
D. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn mang dòng điện.
2
3
0
1
2
3
0
1
F
I
Lần sau hãy cố lên nhé!
Chúc mừng các em.
Hình vẽ sau đúng hay sai?:
các thầy cô về dự hội giảng
nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự hội giảng
Giáo viên trình bày: Lưu Thị Hoài
Trường: THCS An Vinh
Bài 27:
LỰC ĐIỆN TỪ
KIỂM TRA
Câu 1:
Điều nào sau đây là sai khi nói về đường sức từ của nam châm?
A. Tại bất kỳ điểm nào trên đường sức từ , trục của kim nam châm cũng tiếp xúc với đường sức từ đó.
B. Với một nam châm, các đường sức từ không bao giờ cắt nhau.
C. Chiều của đường sức từ luôn hướng từ cực từ bắc sang cực từ nam của thanh nam châm.
D. Bên ngoài một nam châm thì đường sức từ đi ra từ cực bắc và đi vào cực nam của nam châm đó .
KIỂM TRA
Trong thí nghiệm O-xtột , khi cho dũng di?n ch?y qua dõy d?n AB , hi?n tu?ng gỡ x?y ra d?i v?i kim nam chõm?
Câu 2:
A
B
Trong thí nghiệm Ơ-xtét cho thấy dòng điện tác dụng lực lên kim nam châm . Ngược lại , liệu nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không?
?
Bài 27:
LỰC ĐIỆN TỪ
I – TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm
- Mục đích:
Tìm hiểu về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện .
- Dụng cụ:
1 nam châm chữ U, nguồn 6v,1 đoạn dây dẫn bằng đồng, biến trở, công tắc, giá thí nghiệm, 1 ampekế GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
- Tiến hành thí nghiệm:
B1: Mắc mạch điện như hình 27.1
B2: đóng công tắc K, quan sát hiện tượng xảy ra đối với đoạn dây dẫn AB.
Lưu ý: Đoạn dây dẫn AB phải đặt sâu vào trong lòng nam châm chữ U, không để dây chạm vào nam châm.
2
3
0
1
Bài 27:
I – TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm
LỰC ĐIỆN TỪ
S
N
K
A
A
B
+
lực điện từ
Từ trường tác dụng lực lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua. Lực đó gọi là lực điện từ.
2. Kết luận
-
Liệu nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không?
?
từ trường
nam châm có tác dụng lực lên dòng điện .
Bài 27:
I – TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm
LỰC ĐIỆN TỪ
S
N
K
A
A
B
+
?
Từ trường tác dụng lực lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua. Lực đó gọi là lực điện từ.
2. Kết luận
-Trong thí nghiệm trên , đoạn dây AB có vị trí như thế nào đối với các đường sức từ?
Đoạn dây AB cắt các đường sức từ.
-Nếu đặt đoạn dây AB không cắt các đường sức từ thì có lực điện từ tác dụng lên dây AB khi có dòng điện chạy qua hay không?
Khi dây AB // đường sức từ thì không có lực điện từ tác dụng lên nó.
-
DỰ ĐOÁN:
Bài 27:
I – TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm
LỰC ĐIỆN TỪ
S
N
K
A
A
B
+
?
- Từ trường tác dụng lực lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua. Lực đó gọi là lực điện từ.
2. Kết luận
Khi nào có lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB?
- Có dòng điện qua dây AB.
- Dây AB đặt trong từ trường
- Dây AB không song song với các đường sức từ.
Có lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB khi :
TL
-
- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
Bài 27:
I – TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm
LỰC ĐIỆN TỪ
S
N
K
A
A
B
+
-Từ trường tác dụng lực lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua. Lực đó gọi là lực điện từ.
2. Kết luận
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
?
DỰ ĐOÁN:
?
Hãy đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra?
2
3
0
1
II - CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
-
Chiều lực điện từ
Chiều dòng điện
Chiều đường sức từ
Chiều lực điện từ
Chiều dòng điện
Chiều đường sức từ
- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
Bài 27:
I – TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm
LỰC ĐIỆN TỪ
Từ trường tác dụng lực lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua. Lực đó gọi là lực điện từ.
2. Kết luận
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
II - CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
2. Quy tắc bàn tay trái
- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
Chiều đường sức từ : vuông góc hướng vào lòng bàn tay.
Chiều dòng điện : chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa.
Chiều lực điện từ : Ngón tay cái choãi ra 900
B1: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ vuông góc và có chiều hướng vào lòng bàn tay.
B2: Xoay bàn tay trái quanh một đường sức từ ở giữa lòng bàn tay để ngón tay giữa chỉ chiều dòng điện.
B3: Choãi ngón tay cái vuông góc với ngón tay giữa. Lúc đó , ngón tay cái chỉ chiều của lực điện từ
Bài 27:
I – TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm
LỰC ĐIỆN TỪ
Từ trường tác dụng lực lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua. Lực đó gọi là lực điện từ.
2. Kết luận
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
II - CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
2. Quy tắc bàn tay trái
Chiều đường sức từ : vuông góc hướng vào lòng bàn tay.
Chiều dòng điện : chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa.
Chiều lực điện từ : Ngón tay cái choãi ra 900
III – VẬN DỤNG
K
A
B
+
lực điện từ
-
Xác định chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB trong thí nghiệm sau?
?
S
N
A
S
N
F
A
B
áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện qua đoạn AB ?
Trong đoạn dây dẫn AB, dòng điện có chiều đi từ B đến A
III – VẬN DỤNG
Bài 27:
LỰC ĐIỆN TỪ
C2
S
N
F
A
B
Xác định chiều đường sức từ cuả nam châm hình bên ?
Đường sức từ của nam châm có chiều đi từ dưới lên trên.
Bài 27:
C3
III – VẬN DỤNG
I
LỰC ĐIỆN TỪ
A
c
S
N
B
C
D
Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua và có tác dụng gì đối với khung dây.
o
o’
Bài 27:
LỰC ĐIỆN TỪ
C4
III – VẬN DỤNG
Lực điện từ tác dụng như hình vẽ
Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ
A
B
c
D
N
S
C
O
O’
Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua và có tác dụng gì đối với khung dây.
Lực điện từ tác dụng như hình vẽ.
Cặp lực điện có không có tác dụng làm khung quay.
Bài 27:
LỰC ĐIỆN TỪ
C4
III – VẬN DỤNG
+
_
Bài 27:
I – TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm
LỰC ĐIỆN TỪ
Từ trường tác dụng lực lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua. Lực đó gọi là lực điện từ.
2. Kết luận
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
II - CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
2. Quy tắc bàn tay trái
Chiều đường sức từ : vuông góc hướng vào lòng bàn tay.
Chiều dòng điện : chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa.
Chiều lực điện từ : Ngón tay cái choãi ra 900
- Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
C2
C1
C3
C5
C4
C6
VUI D? H?C
Có thể em chưa biết: xem SGK trang 75
Hai cặp nam châm điện (NC1, NC2) trong tivi , máy tính. thuật ngữ chuyên ngành gọi là cuộn lái tia (NC1: lái mành, NC2: lái dòng). Mỗi giây cuộn lái mành có thể quét được 50 mặt, cuộn lái dòng có thể quét được 312,5 dòng tương ứng với một mặt (tần số quét là 15625Hz). Hiện nay tần số quét có thể cao hơn, nên chất lượng (độ phân giải) cao hơn.
Quét được như vậy là do ứng dụng của lực điện từ.
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc phần ghi nhớ.
Đọc phần: “ Có thể em chưa biết”
Làm bài tập: 27.1, 27.2, 27.3, 27.4 27.5 SBT. Trang 33-34
Có các vật sau : một thanh nam châm, một thanh thép, một miếng xốp nhẹ, một chậu bằng nhựa đựng nước. Làm cách nào em có thể chế tạo thanh thép thành thanh nam châm?
KHOA HỌC VUI
Làm nhiễm từ thanh thép : Cho thanh thép tiếp xúc với nam châm .
Đặt thanh thép lên miếng xốp .
Thả nhẹ miếng xốp nổi trên mặt nước trong chậu .
Chờ thanh thép định hướng theo phương Bắc – Nam địa lí .
Đánh dấu cực của thanh thép .
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em!
2
3
0
1
Cho hình vẽ sau , đúng hay sai?
Chúc mừng các em
Em hãy ôn lại quy tắc bàn tay trái.
May mắn
Điều nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện ?
A. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó.
B. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đặt trong từ trường và song song với các đường sức từ thì thì có lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó.
C. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn đặt trong từ trường , ở mọi vị trí của dây dẫn thì luôn có lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó.
D. Các phát biểu A,B,C đều đúng.
2
3
0
1
Khi đóng khoá K , hiện tượng gì xảy ra đối với khung dây ?
S
N
A
B
D
C
K
A. Khung dây quay theo chiều kim đồng hồ.
B. Khung dây quay ngược với chiều kim đồng hồ.
C. Khung dây đứng yên.
2
3
0
1
Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Chọn câu trả lời đúng:
C. Xác định chiều của lực điện từ do từ trường tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường đó .
B. Xác định chiều dòng điện chạy trong ống dây.
A. Xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm.
D. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn mang dòng điện.
2
3
0
1
2
3
0
1
F
I
Lần sau hãy cố lên nhé!
Chúc mừng các em.
Hình vẽ sau đúng hay sai?:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thị Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)