Bài 27. Lực điện từ
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Vân |
Ngày 27/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lực điện từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Nêu ba dụng cụ điện chế tạo dựa vào ứng dụng của nam châm điện ?
2/ Bên ngoài thanh nam châm đường sức từ có chiều như thế nào ?
1/ Nam châm điện được ứng dụng rộng rãi trong thực tế như chế tạo loa điện , rơle điện từ , chuông báo động .
2/ Bên ngoài thanh nam châm đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào ở cực Nam của nam châm
3/ Trong chuông báo động gắn vào cửa để khi cửa bị mở thì chuông kêu , rơle điện từ có tác dụng gì ?
Làm bật một lò xo đàn hồi gõ vào chuông
Đóng công tắc của chuông điện làm cho chuông kêu
Làm cho cánh cửa mở đập mạnh vào chuông
Làm cho cánh cửa rút chốt hãm cần rung chuông
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm :
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm :
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
N
S
Mắc mạch điện như hình 27.1. Đoạn dây dẫn AB nằm trong từ trường của một thanh nam châm
Đóng công tắc K. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra với dây dẫn AB
B
A
H27.1
Đóng công tắc K, đoạn dây dẫn AB dịch chuyển.
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm (Hình 27.1)
Chứng tỏ đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đó.
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
S
C1. Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ?
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm (Hình 27.1)
2. Kết luận:
*Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó được gọi là lực điện từ.
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Có phải dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt như thế nào trong từ trường thì cũng chịu tác dụng của lực điện từ hay không ?
*Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái.
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
a) Thí nghiệm :
b) Kết luận:
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
Làm lại thí nghiệm như H 27.1 . Quan sát chiều chuyển động của dây dẫn AB và cho biết , khi đổi chiều dòng điện qua AB hoặc đổi chiều đường sức từ thì chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB có thay đổi hay không ?
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
2. Quy tắc bàn tay trái
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
H 27.2
Kiểm tra xem chiều chuyển động ngay lúc đầu của dây dẫn AB trong thí nghiệm ở hình 27.1 mà em đã quan sát có phù hợp với quy tắc bàn tay trái không ?
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
2. Quy tắc bàn tay trái
III. Vận dụng
A
B
Chiều đường sức từ
Chiều dòng điện
Chiều lực điện từ
Bài 27.
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
III.Vận dụng
C2. Áp dụng quy tắc bàn tay trái , xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình 27.3
H27.3
LỰC ĐIỆN TỪ
Chiều dòng điện
S
A
Chiều đường sức từ
Chiều lực điện từ
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
III.Vận dụng
H27.4
C3. Xác định chiều đường sức từ của nam châm trên hình 27.4
B
C4.Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB , CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong hình 27.5a, b , c. Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây ?
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
III.Vận dụng
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
C4
III.Vận dụng
Chế tạo động cơ điện , điện kế khung quay …... Động cơ điện được dùng trong quạt điện , máy bơm nước , tủ lạnh , máy giặt ….
Ứng dụng tác dụng của từ trường lên khung dây có dòng điện
Động cơ điện
Quạt điện
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
GHI NHỚ
Quy tắc bàn tay trái :
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ
DẶN DÒ
-Học kỹ phần ghi nhớ
Hoàn chỉnh các bài tập C2,C3,C4 vào vở
Làm bài tập từ 27.1 đến 27.5 trong SBT
Đọc phần có thể em chưa biết trong SGK
Chuẩn bị bài 28 “Động cơ điện một chiều ”
Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp sau.
Ký hiệu:
Bài tập về nhà
Chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sau
Chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía sau ra phía trước
C4 : Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong H.27.5a . Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB, CD trong trường hợp nầy có tác dụng gì đối với khung dây
Phiếu học tập
C4 : Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong H.27.5b . Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB, CD trong trường hợp nầy có tác dụng gì đối với khung dây
Phiếu học tập
C4 : Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong H.27.5c . Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB, CD trong trường hợp nầy có tác dụng gì đối với khung dây
Phiếu học tập
1/ Nêu ba dụng cụ điện chế tạo dựa vào ứng dụng của nam châm điện ?
2/ Bên ngoài thanh nam châm đường sức từ có chiều như thế nào ?
1/ Nam châm điện được ứng dụng rộng rãi trong thực tế như chế tạo loa điện , rơle điện từ , chuông báo động .
2/ Bên ngoài thanh nam châm đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào ở cực Nam của nam châm
3/ Trong chuông báo động gắn vào cửa để khi cửa bị mở thì chuông kêu , rơle điện từ có tác dụng gì ?
Làm bật một lò xo đàn hồi gõ vào chuông
Đóng công tắc của chuông điện làm cho chuông kêu
Làm cho cánh cửa mở đập mạnh vào chuông
Làm cho cánh cửa rút chốt hãm cần rung chuông
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm :
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm :
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
N
S
Mắc mạch điện như hình 27.1. Đoạn dây dẫn AB nằm trong từ trường của một thanh nam châm
Đóng công tắc K. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra với dây dẫn AB
B
A
H27.1
Đóng công tắc K, đoạn dây dẫn AB dịch chuyển.
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm (Hình 27.1)
Chứng tỏ đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đó.
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
S
C1. Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ?
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm (Hình 27.1)
2. Kết luận:
*Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó được gọi là lực điện từ.
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Có phải dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt như thế nào trong từ trường thì cũng chịu tác dụng của lực điện từ hay không ?
*Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái.
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
a) Thí nghiệm :
b) Kết luận:
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
Làm lại thí nghiệm như H 27.1 . Quan sát chiều chuyển động của dây dẫn AB và cho biết , khi đổi chiều dòng điện qua AB hoặc đổi chiều đường sức từ thì chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB có thay đổi hay không ?
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
2. Quy tắc bàn tay trái
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
H 27.2
Kiểm tra xem chiều chuyển động ngay lúc đầu của dây dẫn AB trong thí nghiệm ở hình 27.1 mà em đã quan sát có phù hợp với quy tắc bàn tay trái không ?
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
2. Quy tắc bàn tay trái
III. Vận dụng
A
B
Chiều đường sức từ
Chiều dòng điện
Chiều lực điện từ
Bài 27.
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
III.Vận dụng
C2. Áp dụng quy tắc bàn tay trái , xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình 27.3
H27.3
LỰC ĐIỆN TỪ
Chiều dòng điện
S
A
Chiều đường sức từ
Chiều lực điện từ
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
III.Vận dụng
H27.4
C3. Xác định chiều đường sức từ của nam châm trên hình 27.4
B
C4.Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB , CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong hình 27.5a, b , c. Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây ?
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
III.Vận dụng
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
C4
III.Vận dụng
Chế tạo động cơ điện , điện kế khung quay …... Động cơ điện được dùng trong quạt điện , máy bơm nước , tủ lạnh , máy giặt ….
Ứng dụng tác dụng của từ trường lên khung dây có dòng điện
Động cơ điện
Quạt điện
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
GHI NHỚ
Quy tắc bàn tay trái :
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ
DẶN DÒ
-Học kỹ phần ghi nhớ
Hoàn chỉnh các bài tập C2,C3,C4 vào vở
Làm bài tập từ 27.1 đến 27.5 trong SBT
Đọc phần có thể em chưa biết trong SGK
Chuẩn bị bài 28 “Động cơ điện một chiều ”
Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp sau.
Ký hiệu:
Bài tập về nhà
Chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sau
Chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía sau ra phía trước
C4 : Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong H.27.5a . Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB, CD trong trường hợp nầy có tác dụng gì đối với khung dây
Phiếu học tập
C4 : Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong H.27.5b . Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB, CD trong trường hợp nầy có tác dụng gì đối với khung dây
Phiếu học tập
C4 : Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong H.27.5c . Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB, CD trong trường hợp nầy có tác dụng gì đối với khung dây
Phiếu học tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)