Bài 27. Lực điện từ
Chia sẻ bởi Nguyễn Gia Nhi |
Ngày 27/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lực điện từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO CÁC THẦY
CÔ GIÁO VỀ THĂM DỰ
LỚP CHÚNG TA
KI?M TRA BI CU
* Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi sau:
? Thí nghiệm này có tên gọi là gì?
? Rút ra kết luận gì qua thí nghiệm này?
+ Thí nghiệm Ơ- xtet
+ Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn bất kì đều gây ra tác dụng lực lên kim Nam châm đặt gần nó.Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
*Mời các bạn hãy đọc một tình huống sau:
Dòng điện có tác dụng lực từ lên kim Nam châm, vậy ngược lại Nam châm có tác dụng lực từ lên dòng điện không?
TIẾT 29 LỰC ĐIỆN TỪ
I.Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm H 27.1 SGK
- Đọc thí nghiệm sách giáo khoa và quan sát mạch điện H 27.1 trả lời:
? Mạch điện gồm có những dụng cụ nào?
? Mục đích của thí nghiệm này là gì?
? Cách tiến hành thí nghiệm?
=> Dụng cụ: => Mục đích
- Nam châm chữ U Nam châm có tác dụng lực từ lên
- Đoạn dây AB dòng điện hay không?
- Biến trở
- Nguồn điện
- Ampe kế
- Khoá K
- Dây nối
=> Cách tiến hành: Đặt đoạn dây dẫn thẳng AB nằm trong từ trường
của một Nam châm chữ U. Đóng công tắc k quan sát hiện tượng xảy ra
* Mời các bạn hãy chú ý và quan sát thí nghiệm sau:
NC chữ U
Đoạn dây A B
Nguồn điện
Ampe kế
Biến trở
Khoá K
Giá thí nghiệm
TIẾT 29 LỰC ĐIỆN TỪ
I.Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm H 2 7.1 SGK
Chú ý: Khi mắc đoạn dây dẫn AB nằm sâu vào trong lòng Nam châm chữ U
A
B
I
? Qua thí nghiệm các em cho biết hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
+ Khi đóng khoá K dây dẫn AB bị hút sâu vào trong lòng Nam châm chữ U(hoặc bị đẩy vào trong).Chứng tỏ dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đó.
TIẾT 29 LỰC ĐIỆN TỪ
I.Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm H 2 7.1 SGK
? Qua đó các em hãy rút ra kết luận gì về từ trường lên dây dẫn AB?
2.Kết luận:
- Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt
trong từ trường. Lực đó được gọi là lực điện từ
II. Chiều của lực điện từ.Quy tắc bàn tay trái
1.Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào
a.Thí nghiệm: H 27.1 SGK
TIẾT 29 LỰC ĐIỆN TỪ
I.Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm H 2 7.1 SGK
A
B
I
2. Kết luận
II. Chiều của lực điện
từ.Quy tắc bàn tay trái
1.Chiều của lực điện
từ phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
a.Thí nghiệm: H .27.1
? Khi đổi chiều dòng
điện hoặc đổi chiều
đường sức từ thì chiều
của lực điện từ sẽ như
thế nào?
+ Chiều của lực điện
từ tác dụng lên dây
dẫn AB có thay đổi
TIẾT 29 LỰC ĐIỆN TỪ
I.Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm H 2 7.1 SGK
2. Kết luận:
II. Chiều của lực điện từ.Quy tắc bàn tay trái
1.Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a.Thí nghiệm: H .27.1 SGK
b.Kết luận:
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
? Vậy khi xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thì cần phải biết các chiều nào?
+ Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng
+ Chiều đường sức từ
2. Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ
* Chúng ta cùng kiểm tra lại 2 thí nghiệm trên có phù hợp với quy tắc này không
A
B
I
* Thí nghiệm 1:
A
B
I
* Thí nghiệm 2:
TIẾT 29 LỰC ĐIỆN TỪ
I.Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm H 2 7.1 SGK
2. Kết luận:
II. Chiều của lực điện từ.Quy tắc bàn tay trái
1.Chiều của lực điện từ phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
a.Thí nghiệm: H .27.1 SGK
b.Kết luận:
- Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong
dây dẫn và chiều của đường sức từ.
2. Quy tắc bàn tay trái:
- Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ
hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến
ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì
ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ
III.Vận dụng:
C2: Dòng điện chạy từ B đến A
C3: Màu đỏ cực Bắc (N), Màu xanh cực Nam (S)
N
S
I
S
N
C4( hình a):
? Các em hãy cho biết lực điện từ làm khung dây quay theo chiều nào?
+ Lực điện từ làm khung dây quay theo chiều kim đồng hồ
C4( hìnhb):
? Các em hãy cho biết lực điện từ làm khung dây quay theo chiều nào?
+ Lực điện từ không làm khung dây quay mà kéo dãn khung dây
A
B
C
D
O
O’
S
N
A
B
C
D
O
O’
? Các em hãy cho biết khung dây quay theo chiều nào?
+ Theo ngược chiều kim đồng hồ
? Nếu chiều dòng điện song song với chiều của đường sức từ thì có lực điện từ tác dụng lên dây dẫn hay không?
+ Không có chiều của lực điện từ
C4( hình c)
Các em phải nắm nội dung cơ bản của bài học :
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
- Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ
Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập C5 27.1 đến 27.5 SBT
Chuẩn bị bài mới, Đọc phần em chưa biết
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ
CÔ GIÁO VỀ THĂM DỰ
LỚP CHÚNG TA
KI?M TRA BI CU
* Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi sau:
? Thí nghiệm này có tên gọi là gì?
? Rút ra kết luận gì qua thí nghiệm này?
+ Thí nghiệm Ơ- xtet
+ Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn bất kì đều gây ra tác dụng lực lên kim Nam châm đặt gần nó.Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
*Mời các bạn hãy đọc một tình huống sau:
Dòng điện có tác dụng lực từ lên kim Nam châm, vậy ngược lại Nam châm có tác dụng lực từ lên dòng điện không?
TIẾT 29 LỰC ĐIỆN TỪ
I.Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm H 27.1 SGK
- Đọc thí nghiệm sách giáo khoa và quan sát mạch điện H 27.1 trả lời:
? Mạch điện gồm có những dụng cụ nào?
? Mục đích của thí nghiệm này là gì?
? Cách tiến hành thí nghiệm?
=> Dụng cụ: => Mục đích
- Nam châm chữ U Nam châm có tác dụng lực từ lên
- Đoạn dây AB dòng điện hay không?
- Biến trở
- Nguồn điện
- Ampe kế
- Khoá K
- Dây nối
=> Cách tiến hành: Đặt đoạn dây dẫn thẳng AB nằm trong từ trường
của một Nam châm chữ U. Đóng công tắc k quan sát hiện tượng xảy ra
* Mời các bạn hãy chú ý và quan sát thí nghiệm sau:
NC chữ U
Đoạn dây A B
Nguồn điện
Ampe kế
Biến trở
Khoá K
Giá thí nghiệm
TIẾT 29 LỰC ĐIỆN TỪ
I.Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm H 2 7.1 SGK
Chú ý: Khi mắc đoạn dây dẫn AB nằm sâu vào trong lòng Nam châm chữ U
A
B
I
? Qua thí nghiệm các em cho biết hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
+ Khi đóng khoá K dây dẫn AB bị hút sâu vào trong lòng Nam châm chữ U(hoặc bị đẩy vào trong).Chứng tỏ dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đó.
TIẾT 29 LỰC ĐIỆN TỪ
I.Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm H 2 7.1 SGK
? Qua đó các em hãy rút ra kết luận gì về từ trường lên dây dẫn AB?
2.Kết luận:
- Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt
trong từ trường. Lực đó được gọi là lực điện từ
II. Chiều của lực điện từ.Quy tắc bàn tay trái
1.Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào
a.Thí nghiệm: H 27.1 SGK
TIẾT 29 LỰC ĐIỆN TỪ
I.Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm H 2 7.1 SGK
A
B
I
2. Kết luận
II. Chiều của lực điện
từ.Quy tắc bàn tay trái
1.Chiều của lực điện
từ phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
a.Thí nghiệm: H .27.1
? Khi đổi chiều dòng
điện hoặc đổi chiều
đường sức từ thì chiều
của lực điện từ sẽ như
thế nào?
+ Chiều của lực điện
từ tác dụng lên dây
dẫn AB có thay đổi
TIẾT 29 LỰC ĐIỆN TỪ
I.Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm H 2 7.1 SGK
2. Kết luận:
II. Chiều của lực điện từ.Quy tắc bàn tay trái
1.Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a.Thí nghiệm: H .27.1 SGK
b.Kết luận:
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
? Vậy khi xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thì cần phải biết các chiều nào?
+ Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng
+ Chiều đường sức từ
2. Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ
* Chúng ta cùng kiểm tra lại 2 thí nghiệm trên có phù hợp với quy tắc này không
A
B
I
* Thí nghiệm 1:
A
B
I
* Thí nghiệm 2:
TIẾT 29 LỰC ĐIỆN TỪ
I.Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm H 2 7.1 SGK
2. Kết luận:
II. Chiều của lực điện từ.Quy tắc bàn tay trái
1.Chiều của lực điện từ phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
a.Thí nghiệm: H .27.1 SGK
b.Kết luận:
- Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong
dây dẫn và chiều của đường sức từ.
2. Quy tắc bàn tay trái:
- Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ
hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến
ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì
ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ
III.Vận dụng:
C2: Dòng điện chạy từ B đến A
C3: Màu đỏ cực Bắc (N), Màu xanh cực Nam (S)
N
S
I
S
N
C4( hình a):
? Các em hãy cho biết lực điện từ làm khung dây quay theo chiều nào?
+ Lực điện từ làm khung dây quay theo chiều kim đồng hồ
C4( hìnhb):
? Các em hãy cho biết lực điện từ làm khung dây quay theo chiều nào?
+ Lực điện từ không làm khung dây quay mà kéo dãn khung dây
A
B
C
D
O
O’
S
N
A
B
C
D
O
O’
? Các em hãy cho biết khung dây quay theo chiều nào?
+ Theo ngược chiều kim đồng hồ
? Nếu chiều dòng điện song song với chiều của đường sức từ thì có lực điện từ tác dụng lên dây dẫn hay không?
+ Không có chiều của lực điện từ
C4( hình c)
Các em phải nắm nội dung cơ bản của bài học :
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
- Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ
Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập C5 27.1 đến 27.5 SBT
Chuẩn bị bài mới, Đọc phần em chưa biết
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Gia Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)