Bài 27. Lực điện từ

Chia sẻ bởi Đào Tùng Dương | Ngày 27/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lực điện từ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự
trường thcs kiến quốc
Qui định
Phần phải ghi vào vở:
Các đề mục.
Khi nào có biểu tượng xuất hiện.
Khi hoạt động nhóm, các thành viên đều phải hoạt động và giữ trật tự .


Kiểm tra bài cũ
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Trong thớ nghi?m phỏt hi?n t? tru?ng c?a dũng di?n:
Cõu 1: Dõy d?n AB du?c b? trớ nhu th? n�o d? hi?n tu?ng x?y ra d? quan sỏt nh?t?
A. T?o v?i kim nam chõm th? m?t gúc b?t kỡ.
B. Song song v?i kim nam chõm th?.
C. Vuụng gúc v?i kim nam chõm th?.
D. T?o v?i kim nam chõm th? m?t gúc nh?n.
Cõu 2: Hóy ki?m tra cỏc phỏt bi?u sau dõy, phỏt bi?u n�o l� dỳng?
A. Dũng di?n gõy ra t? tru?ng v� cú kh? nang tỏc d?ng l?c t? lờn kim nam chõm th? d?t g?n nú.
B. Cỏc h?t mang di?n cú th? t?o ra t? tru?ng.
C. Cỏc v?t nhi?m di?n cú th? t?o ra t? tru?ng.
D. Cỏc dõy d?n cú th? t?o ra t? tru?ng.
H: Dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm.
Vậy ngược lại, nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không?
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện chạy qua:
1. Thí nghiệm: (HS hoạt động nhóm)
- Tiến hành TN:
+ Lắp mạch điện như hình 27.1
+ Đóng khoá K, quan sát đoạn dây dẫn AB
K
Hình 27.1
Tiết 29
Lực điện từ
Tiết 29
Lực điện từ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1.Thí nghiệm.
H: Hiện tượng gì đã xảy ra đối với đoạn dây dẫn AB ?
H: Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ?
H: Từ kết quả thí nghiệm đó em rút ra kết luận gì ?
-Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ
2.Kết luận (SGK-T73)
Bài 2
Lực điện từ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
a) Thí nghiệm
b) Kết luận (SGK-T73)
- Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
Lần 1: Giữ nguyên chiều đường sức từ, đổi chiều dòng điện
-Lần 2: Giữ nguyên chiều dòng điện, đổi chiều đường sức từ
Bài 2
Lực điện từ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
2. Quy tắc bàn tay trái (SGK-T74)
- Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.
- Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện
2. Quy tắc bàn tay trái:
thì ngón tay cái choãi ra
90o chỉ chiều của lực điện từ.
*Chú ý: Khi đồng thời đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB và đổi chiều đường sức từ thì chiều lực điện từ không thay đổi.
Bài tập: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
Dõy d?n cú dũng di?n ch?y qua d?t trong .....v� khụng song song v?i ........ thỡ ch?u tỏc d?ng c?a .....
Quy t?c b�n tay trỏi:
D?t b�n tay trỏi sao cho cỏc du?ng s?c t? hu?ng v�o lũng b�n tay, chi?u t? c? tay d?n ngún tay gi?a hu?ng theo chi?u ..... thỡ ngún tay cỏi choói ra 90o ch? chi?u c?a .....
từ trường
đường sức từ
lực điện từ
dòng điện
lực điện từ
Bài 2
Lực điện từ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
III. Vận dụng
C2
I
III. Vận dụng:
C2: Áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình 27.3
Hình 27.3
hoặc
Áp dụng quy ước chiều đường sức từ bên ngoài nam châm: đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam của nam châm → chiều đường sức từ đi từ trên xuống dưới.
Vận dụng quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện. Vậy chiều dòng điện đi từ B → A của đoạn dây dẫn AB.

Bài 2
Lực điện từ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
III. Vận dụng
C3
- Chiều đường sức từ của nam châm hướng từ dưới lên trên. Dưới là cực Bắc trên là cực Nam.

C4: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB , CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong hình 27.5a, b , c. Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây?


2
4
3
1
Ghi nhớ (sgk-T75)
*Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
*Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc bài (Quy tắc bàn tay trái).
2. Làm các bài tập 27.1 đến 27.5 (SBT-T33)
Bài 27.5
A
B

Giờ học đã kết thúc
xin Chân Thành Cảm Ơn !
Và xin chúc các thầy cô giáo và các em học sinh sức khoẻ, thành đạt !
trường thcs bát trang
Câu 1
Trong quy tắc bàn tay trái, ngón cái choãi ra chỉ
A. chiều đường sức từ.
B. chiều dòng điện.
C. chiều lực điện từ
D. chiều lực từ
Câu 2: Trường hợp nào sau đây, đoạn dây AB đặt trong từ trường chịu tác dụng của lực điện từ
A
B
N
S
A
B
I
A
B
N
S
A
B
I
A
B
C
D
N
S
N
S
Câu 3: Dòng điện chạy qua dây dẫn AB đặt trong từ trường của nam châm có chiều từ B đến A (như hình vẽ). Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có hướng
A. lên trên
B. xuống dưới
C. sang phải
D. sang trái
N
S
A
B
I
Câu 4: Trong trường hợp nào sau đây có lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
A. Đoạn dây dẫn đó phải có dòng điện chạy qua
B. Đoạn dây dẫn đó phải đặt trong từ trường, nhưng không song song với các đường sức từ.
C. Đoạn dây dẫn đó phải có dòng điện chạy qua và được đặt trong từ trường.
D. Đoạn dây dẫn đó phải có dòng điện chạy qua và được đặt trong từ trường, nhưng không song song với các đường sức từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Tùng Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)