Bài 27. Lực điện từ

Chia sẻ bởi Trần Quang Thái | Ngày 27/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lực điện từ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Bài tập : LĐiện từ
TRẦN QUANG THÁI – PTDTNT EA H’ LEO
CỦNG CỐ KiẾN THỨC
BTVD QUI TẮC NẮM
TAY PHẢI
TRẮC NGHIỆM
NỘI DUNG
1.Vì sao kim nam châm bị lệch hướng?
Do thanh nam châm tác dụng lực từ lên kim nam châm
2.Vì sao kim nam châm bị lệch hướng khi đóng khóa K?
Do dây dẫn có dòng điện chạy qua có tác dụng lực từ giống như nam châm
Dòng điện chạy qua dây dẫn tạo ra từ trường, mạt sắt nằm trong từ trường sẽ tạo nên từ phổ là những vòng tròn khép kín
3.Giải thích
Từ phổ do nam châm thẳng
4.Đây là gì?
Chiều đường sức từ bên ngoài nam châm thẳng
5.Hình ảnh này cho biết gì?
6.Quan sát hình ảnh và xác định cực của nam châm
Bắc
Nam
7.Nhận xét các đường sức từ ở khoảng giữa 2 cực nam châm hình chữ U
Gần như song song
8.Quan sát từ phổ và cho biết chiều của của đường sức từ
Chiều đường sức từ đi từ cực bắc sang cực nam
9.Từ phổ do ống dây có dòng điện chạy qua giống từ phổ của gì?
Giống nam châm thẳng
Đường sức từ qua từng sợi dây và cả cuộn dây
10.Hình ảnh dưới đây cho biết điều gì?
Qui tắc nắm tay phải
11.Hình ảnh này cho biết qui luật nào?
12.Xác định cực từ của cuộn dây có dòng điện chạy qua
Bắc
Nam
A
B
13.Xác định chiều dòng điện trên đoạn AB
Nam
Bắc
A
B
Dòng điện đi từ B đến A
P
Q
A B
Đầu B của thanh nam châm là cực bắc hay cực nam?
Sau đó hiện tượng gì xãy ra?
Nếu ngắt khó K thanh nam châm sẽ ra sao? Giải thích.
24.1.Đóng khóa K thoạt tiên ta thấy thanh nam châm bị đẩy ra xa
K
a.Đầu B là Cực nam
b.Thanh nam châm xoay đi và đầu B cực nam bị hút về đầu Q cực bắc
c.Thanh nam châm xoay lại nằm dọc theo hướng nam bắc
24.2. Hai cuộn dây có dòng điện được treo đồng trục và gần nhau:
a.Nếu dòng điện chạy qua 2 cuộn dây có chiều như hình vẽ thì hai cuộn dây hút hay đẩy nhau?
b.Nếu đổi chiều dòng điện của một trong hai cuộn dây thì tác dụng giữa chúng có gì thay đổi?
a. Đẩy nhau vì 2 mặt đối diện cùng cực bắc.
b.Hút nhau vì hai mặt đối diện khác cực.
24.3.Đây là loại điện kế đơn giản dùng để phát hiện dòng điện:
a,Nếu dòng điện chạy qua cuộn dây có chiều như hình vẽ thì kim quay về phía nào?
b.Hai chốt của điện kế này có cần đánh dấu dương âm hay không?
a. Quay sang phải, vì đầu trên ống dây là cực bắc nên cực bắc của nam châm sẽ quay lên.
b. Không, vì chỉ cần biết có điện hay không.
S
N
B
A
24.4.
a,Cực nào của kim nam châm hướng về B?
N
Cực bắc của kim nam châm hướng về B
S
Dòng điện vào C và ra ở D
S
N
N
24.4.
b,Xác định chiều của dòng điện chạy trong cuộn dây
S
N
A B
Đầu A của nguồn là cực dương
24.5.Quan sát hình vẽ và cho biết đầu A của nguồn là cực gì?
+ -
Bắc cực
Nam cực
1.Có 2 thanh kim loại A và B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó có 1 thanh nam châm, làm thế nào để xác định đâu là nam châm
a.Đưa thanh A lại gần B, nếu A hút thì B là nam châm.
b.Đưa thanh A lại gần B, nếu A đẩy thì B là nam châm.
c.Treo các thanh kim loại bằng sợi chỉ, nếu thanh kim loại nào luôn hướng theo Bắc nam thì đó là nam châm.
d.Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả, nếu rơi lệch hướng thì đó là nam châm.
2.Khi đặt nam châm thẳng gần ống dây có dòng điện chạy qua . Hiện tượng gì xảy ra ?
A: Chúng hút nhau
B: Chúng đẩy nhau .
C: Chúng tương tác với nhau
D: Chúng không tương tác với nhau
3.Quy tắc nắm tay phải để xác định :
A: Chiều của dòng điện trong ống dây
B: Chiều đường sức từ của ống dây khi có dòng điện chạy qua.
C: Chiều của dòng điện trong ống dây và chiều đường sức từ của ống dây.
D: Chiều của dòng điện trong ống dây hoặc chiều đường sức từ của ống dây.
4.Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất ?
A: Phần giữa của nam châm
B: Chỉ có cực Bắc
C: Cả hai cực
D: Mọi chỗ đều mạnh như nhau.
5.Bên ngoài nam châm các đường sức từ có chiều:
A: Đi ra từ cực bắc đi vào cực nam.
B: Đi vào cực bắc đi ra cực nam.
C: Đi từ cực nam sang cực bắc.
6.Từ trường tồn tại ở đâu?
A Xung quanh nam châm
B:Xung quanh trái đất
C: Xung quanh dòng điện
D: A,B,C đúng.
7.Qui ước chiều đường sức từ dọc thanh nam châm
A: Từ cực Nam sang cực Bắc.
C: Vào ở hai cực.
B: Từ cực Bắc sang cực Nam.
D: Ra ở hai cực
8.Khi nói về từ trường của dòng điện Câu phát biểu nào đúng?
A: Xung quanh bất kì dòng điện nào cũng có từ trường.
B: Từ trường chỉ tồn tại xung quanh dòng điện có cường độ lớn.
C: Từ trường chỉ tồn tại xung quanh dòng điện có cường độ nhỏ.
D: Từ trường chỉ tồn tại xung quanh dòng điện có hiệu điện thế lớn.
9.Đặt các kim nam châm ở vị trí 1,2,3, 4 ở các vị trí nào khi cân bằng các kim nam châm này song song với nam châm ?

a) 1 và 3
b) 4 và 3
c) 2 và 4
d) 1 và 2
1
2
3
4
10.Chiều đường sức từ cho biết gì về từ trường tại điểm đó?
a.Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó.
b.Hướng của lực từ tác dụng lên cực bắc của 1kim nam châm đặt tại điểm đó.
c.Hướng của lực từ tác dụng lên vụn sắt đặt tại điểm đó.
d.Hướng của dòng điện trong dây dẫn tại điểm đó.
Tạm biệt
Lỏi sắt non đặt trong cuộn dây có tác dụng gì? Giải thích hiện tượng và xác định cực của kim nam châm.
A
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)