Bài 27. Lực điện từ
Chia sẻ bởi Đoàn Quang Cường |
Ngày 27/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lực điện từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SƠ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG
CHÀO MÙNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TRƯỜNG THCS TRIỆU ĐÔNG
TỔ : TOÁN - LÝ
GV : NGUYỄN TRIỆU THANH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu thí nghiệm ( TN Ơ-xtét) chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ.
Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn thì kim nam châm bị lệch đi so với vị trí ban đầu.
Chúng ta cùng quan sát
A
Thí nghiệm ( TN Ơ-xtét) chứng tỏ dòng điện có tác dụng lực lên kim nam châm.
Vậy, ngược lại nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không ?
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm :
S
N
K
A
Đóng công tắc K, quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây dẫn AB.
Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ?
A
B
+
Chứng tỏ Đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đó.
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Hiện tượng: Đoạn dây dẫn AB chuyển động
I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm :
Lực đó được gọi là lực điện từ
Hình 27.1
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN.
1. Thí nghiệm.
Từ trường tác dụng lực lên một đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ
2. Kết luận.
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Từ kết quả của TN các nhóm ta thấy dây dẫn AB bị hút hoặc bị đẩy ra ngoài hai cực của nam châm, tức là chiều của lực điện từ trong các nhóm là khác nhau .
Vậy, chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào ?
II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ - QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
a) Thí nghiệm :
+ Đổi chiều dòng điện AB
+ Giữ nguyên chiều dòng điện, đổi chiều đường sức từ
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Dự doán :
Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào :
Chiều của dòng điện.
Chiều của đường sức từ.
Vậy, qua hai thí nghiệm chúng ta rút ra được kết luận gì ?
Chiều của lực điện từ thay đổi
Chiều của lực điện từ thay đổi
I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN.
1. Thí nghiệm
2. Kết luận :
Từ trường tác dụng lực lên một đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ
II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ - QUY TẮC BÀN TAY TRÁI.
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a) Thí nghiệm :
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều đường sức từ
b) Kết luận :
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Nếu đổi đồng thời cả chiều dòng điện và chiều đường sức từ, thì chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB như thế nào ?
Tiến hành TN và cho biết kết quả
Nếu đổi đồng thời cả chiều dòng điện và chiều đường sức từ, thì chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dân AB không thay đổi.
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Vậy,làm thế nào để xác định được chiều của lực điện từ khi biết chiều dòng điện và chiều của đường sức từ ?
2. Quy tắc bàn tay trái.
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Biết chiều dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn thẳng và chiều đường sức từ.
Quy tắc bàn tay trái cho phép ta xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
Quy tắc bàn tay trái
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay
Chiều từ cổ tay đến các ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện
Thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ
II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ - QUY TẮC BÀN TAY TRÁI.
I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN.
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I.TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm
2. Kết luận : Từ trường tác dụng lực lên một đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ
II.CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ - QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
1.Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
a) Thí nghiệm :
b) Kết luận : Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều đường sức từ.
2. Quy tắc bàn tay trái
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choải ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Hãy áp dụng quy tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động của dây dẫn AB trong thí nghiệm Hình 27.1 SGK.
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Nêu tác dụng của từ trường lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
Chiều của lực điện từ phụ thuộc và những yếu tố nào ?
Từ trường tác dụng lực lên một đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều đường sức từ
Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
+ Trong không gian, từ trường và điện trường luôn tồn tại trong một trường thống nhất là điện từ trường. Sóng điện từ là sự lan truyền của các sóng điện từ trường trong không gian.
+ Các sóng radio, sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia gamma cũng là sóng điện từ.
+ Xây dựng các trạm thu phát sóng điện từ xa khu dân cư.
+ Sử dụng điện thoại di động hợp lí, đúng cách.
+ Giữ khoảng cách giữa các trạm thu phát sóng truyền hình một cách hợp lí.
Biện pháp làm giảm tác hại của các sóng điện từ
III. VẬN DỤNG
S
N
F
A
B
C2. Áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB
Trong đoạn dây dẫn AB dòng điện có chiều đi từ B đến A
III. VẬN DỤNG
S
N
F
A
B
C3. Xác định chiều của đường sức từ của nam châm trong hình bên.
Đường sức từ của nam châm có chiều đi từ dưới lên.
I
A
c
S
N
B
C
D
C4. Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây AB,CD lên khung dây dẫn ABCD có dòng điện chạy qua và có tác dụng gì đối với khung dây?
o
o’
Lực điện từ tác dụng như hình vẽ.
Cặp lực diện từ có tác dụng làm khung dây dẫn quay theo chiều kim đồng hồ.
A
B
c
D
S
N
C
O
O’
C4. Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây AB,CD lên khung dây dẫn ABCD có dòng điện chạy qua và có tác dụng gì đối với khung dây?
Lực điện từ tác dụng như hình vẽ.
Cặp lực điện từ không có tác dụng làm khung dây dẫn quay.
B
A
c
S
N
B
C
D
C4. Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây AB,CD lên khung dây dẫn ABCD có dòng điện chạy qua và có tác dụng gì đối với khung dây?
o
o’
Lực điện từ tác dụng như hình vẽ.
Cặp lực diện từ có tác dụng làm khung dây dẫn quay ngược chiều kim đồng hồ.
GHI NHỚ
* Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
* Quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choải ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Trong tivi, máy tính, … để điều khiển hướng đi của chùm tia êlectron đến màn hình, người ta cho chùm tia đi qua từ trường của hai cặp nam châm điện (NC1,NC2 ) đặt vuông góc vơi nhau. Nhờ thay đổi chiều của từ trường mà chùm tia êlectron có thể bị lệch lên trên, xuống dưới hoặc sang phải, sang trái.
Hướng dẫn về nhà
Về nhà học kỹ bài, học thuộc quy tắc bàn tay trái, vận đúng để làm bài tập SBT.
Đọc và soạn bài 28. Động cơ điện, trả lời các câu hỏi vào vở bài tập.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ TẤT CẢ CÁC EM
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG
CHÀO MÙNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TRƯỜNG THCS TRIỆU ĐÔNG
TỔ : TOÁN - LÝ
GV : NGUYỄN TRIỆU THANH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu thí nghiệm ( TN Ơ-xtét) chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ.
Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn thì kim nam châm bị lệch đi so với vị trí ban đầu.
Chúng ta cùng quan sát
A
Thí nghiệm ( TN Ơ-xtét) chứng tỏ dòng điện có tác dụng lực lên kim nam châm.
Vậy, ngược lại nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không ?
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm :
S
N
K
A
Đóng công tắc K, quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây dẫn AB.
Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ?
A
B
+
Chứng tỏ Đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đó.
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Hiện tượng: Đoạn dây dẫn AB chuyển động
I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm :
Lực đó được gọi là lực điện từ
Hình 27.1
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN.
1. Thí nghiệm.
Từ trường tác dụng lực lên một đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ
2. Kết luận.
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Từ kết quả của TN các nhóm ta thấy dây dẫn AB bị hút hoặc bị đẩy ra ngoài hai cực của nam châm, tức là chiều của lực điện từ trong các nhóm là khác nhau .
Vậy, chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào ?
II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ - QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
a) Thí nghiệm :
+ Đổi chiều dòng điện AB
+ Giữ nguyên chiều dòng điện, đổi chiều đường sức từ
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Dự doán :
Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào :
Chiều của dòng điện.
Chiều của đường sức từ.
Vậy, qua hai thí nghiệm chúng ta rút ra được kết luận gì ?
Chiều của lực điện từ thay đổi
Chiều của lực điện từ thay đổi
I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN.
1. Thí nghiệm
2. Kết luận :
Từ trường tác dụng lực lên một đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ
II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ - QUY TẮC BÀN TAY TRÁI.
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
a) Thí nghiệm :
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều đường sức từ
b) Kết luận :
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Nếu đổi đồng thời cả chiều dòng điện và chiều đường sức từ, thì chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB như thế nào ?
Tiến hành TN và cho biết kết quả
Nếu đổi đồng thời cả chiều dòng điện và chiều đường sức từ, thì chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dân AB không thay đổi.
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Vậy,làm thế nào để xác định được chiều của lực điện từ khi biết chiều dòng điện và chiều của đường sức từ ?
2. Quy tắc bàn tay trái.
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Biết chiều dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn thẳng và chiều đường sức từ.
Quy tắc bàn tay trái cho phép ta xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.
Quy tắc bàn tay trái
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay
Chiều từ cổ tay đến các ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện
Thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ
II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ - QUY TẮC BÀN TAY TRÁI.
I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN.
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I.TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm
2. Kết luận : Từ trường tác dụng lực lên một đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ
II.CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ - QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
1.Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
a) Thí nghiệm :
b) Kết luận : Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều đường sức từ.
2. Quy tắc bàn tay trái
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choải ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Hãy áp dụng quy tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động của dây dẫn AB trong thí nghiệm Hình 27.1 SGK.
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Nêu tác dụng của từ trường lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
Chiều của lực điện từ phụ thuộc và những yếu tố nào ?
Từ trường tác dụng lực lên một đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều đường sức từ
Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
+ Trong không gian, từ trường và điện trường luôn tồn tại trong một trường thống nhất là điện từ trường. Sóng điện từ là sự lan truyền của các sóng điện từ trường trong không gian.
+ Các sóng radio, sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia gamma cũng là sóng điện từ.
+ Xây dựng các trạm thu phát sóng điện từ xa khu dân cư.
+ Sử dụng điện thoại di động hợp lí, đúng cách.
+ Giữ khoảng cách giữa các trạm thu phát sóng truyền hình một cách hợp lí.
Biện pháp làm giảm tác hại của các sóng điện từ
III. VẬN DỤNG
S
N
F
A
B
C2. Áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB
Trong đoạn dây dẫn AB dòng điện có chiều đi từ B đến A
III. VẬN DỤNG
S
N
F
A
B
C3. Xác định chiều của đường sức từ của nam châm trong hình bên.
Đường sức từ của nam châm có chiều đi từ dưới lên.
I
A
c
S
N
B
C
D
C4. Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây AB,CD lên khung dây dẫn ABCD có dòng điện chạy qua và có tác dụng gì đối với khung dây?
o
o’
Lực điện từ tác dụng như hình vẽ.
Cặp lực diện từ có tác dụng làm khung dây dẫn quay theo chiều kim đồng hồ.
A
B
c
D
S
N
C
O
O’
C4. Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây AB,CD lên khung dây dẫn ABCD có dòng điện chạy qua và có tác dụng gì đối với khung dây?
Lực điện từ tác dụng như hình vẽ.
Cặp lực điện từ không có tác dụng làm khung dây dẫn quay.
B
A
c
S
N
B
C
D
C4. Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây AB,CD lên khung dây dẫn ABCD có dòng điện chạy qua và có tác dụng gì đối với khung dây?
o
o’
Lực điện từ tác dụng như hình vẽ.
Cặp lực diện từ có tác dụng làm khung dây dẫn quay ngược chiều kim đồng hồ.
GHI NHỚ
* Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
* Quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choải ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Trong tivi, máy tính, … để điều khiển hướng đi của chùm tia êlectron đến màn hình, người ta cho chùm tia đi qua từ trường của hai cặp nam châm điện (NC1,NC2 ) đặt vuông góc vơi nhau. Nhờ thay đổi chiều của từ trường mà chùm tia êlectron có thể bị lệch lên trên, xuống dưới hoặc sang phải, sang trái.
Hướng dẫn về nhà
Về nhà học kỹ bài, học thuộc quy tắc bàn tay trái, vận đúng để làm bài tập SBT.
Đọc và soạn bài 28. Động cơ điện, trả lời các câu hỏi vào vở bài tập.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ TẤT CẢ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Quang Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)