Bài 27. Lực điện từ

Chia sẻ bởi Nguyễn Phi Hùng | Ngày 27/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lực điện từ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Ti?t d? gi? l?p 9
Giáo viên: Nguy?n Phi Hựng
Trường THCS Phu?c Lý
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1 :
_ Em hãy cho biết sự nhiễm từ của sắt và thép ?
_ Ứng dụng : Sắt và thép dùng để chế tạo ra gì ?
So sánh độ mạnh của từ trường
ở những cuộn dây trong các trường
hợp sau :
1
2
3
4
5
a) Cuộn 1 , cuộn 2 và cuộn 3
b) Cuộn 3 và cuộn 4
c) Cuộn 4 và cuộn 5
d) Cuộn 1 , cuộn 2 , cuộn 3 , cuộn 4 và cuộn 5
ơ- xtét làm thí nghiệm tác dụng từ của dòng điện
Trong thí nghiệm sau , khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn A , B . Hiện tượng gì xảy ra đối với kim nam châm
Câu 2:
A
B
Lực điện từ
I- Lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện
a) Thí nghiệm :
Đưa dây dẫn có dòng điện
nằm trong từ trường
S
N
K
A
+
Mục đích thí nghiệm:Tìm hiểu tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
b) K?t lu?n
Từ trường của nam châm tác dụng 1 lực lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường . Lực đó gọi là :………..

Lực điện từ
2. Quy tắc bàn tay trái
- Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay,
- Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện
- thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
1. Chiều Lực
điện từ phụ thuộc
II- CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ - QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
Chiều đường sức từ
Chiều dòng điện
C 2
áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn AB trong hình 27.3.
Trong đoạn dây dẫn AB, dòng điện có chiều từ B đến A.
III- VẬN DỤNG
Hình 27.4
C3
*Xác định chiều của đường sức từ của nam châm trên hình 27.4
*Đường sức từ của nam châm có chiều đi từ dưới lên trên.
S
N
A
c
S
N
B
C
D
o
o’
Lực làm khung quay theo chiều kim đồng hồ
C4
A
B
c
D
N
S
C
O
O’
Cặp lực đối xứng cân bằng bị triệt tiêu . Khung đứng yên
C4
A
c
S
N
B
C
D
o
o’
Cặp lực điện từ làm khung quay ngược kim đồng hồ
C4
Có thể em chưa biết
Trong tivi, máy tính ... điều khiển hướng đi của êlẻctron đến màn hình, người ta cho chùm tia đi qua từ trường của hai cặp nam châm (NC1, NC2) đặt vuông góc với nhau (Hình 27.6) . Nhờ thay đổi chiều của từ trường mà chùm êlẻctron (E) có thể bị lệch lên trên, xuống dưới hoặc sang phải, sang trái.
C1
C3
C2
C4
2
3
0
1
Cho hình vẽ sau:
Chúc mừng các em
Em hãy ôn lại quy tắc bàn tay trái.
F
I
2
3
0
1
Lần sau hãy cố lên nhé!
Chúc mừng các em.
Cho hình vẽ sau:
Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Chọn câu trả lời đúng:
C. Xác định chiều của lực điện từ do từ trường tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường đó .
B. Xác định chiều dòng điện chạy trong ống dây.
A. Xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm.
D. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn mang dòng điện.
I
Cho hình vẽ sau:
Chúc mừng các em
Em hãy ôn lại quy tắc bàn tay trái.
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập: 27.1, 27.2, 27.3, 27.4 27.5 SBT. Trang 33-34
S
N
K
A
+
Mục đích thí nghiệm:Tìm hiểu tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
Đoạn dây dẫn có dòng điện dịch
chuyển về phía trong
S
N
K
A
+
Mục đích thí nghiệm:Tìm hiểu tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
Hiện tượng xảy ra đối với đoạn dây dẫn
Khi đóng khoá K chuy?n gỡ x?y ra ?
S
N
K
A
+
Mục đích thí nghiệm:Tìm hiểu tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
Hiện tượng xảy ra đối với đoạn dây dẫn
Khi đóng khoá K chuy?n gỡ x?y ra ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phi Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)