Bài 27. Lực điện từ
Chia sẻ bởi Khuất Đăng Quang |
Ngày 27/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lực điện từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
giáo án
vật lý 9
I/ Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện :
1.Thí nghiệm :
? Khi chưa đóng khóa K, dây dẫn AB như thế nào so với nam châm ?
Trả lời : Khi chưa đóng khóa K, dây dẫn AB đứng yên so với nam châm.
? Dây dẫn AB đặt như thế nào so với đường sức từ ?
Trả lời : Dây dẫn AB đặt không song song với đường sức từ.
? Khi đóng khóa K có hiện tượng gì xảy ra với dây dẫn AB ?
Trả lời : Khi đóng khóa K thì dây dẫn AB chuyển động vào trong lòng nam châm chữ U.
? Dây dẫn AB đặt như thế nào so với đường sức từ ?
Trả lời : Dây dẫn AB đặt song song với đường sức từ.
? Khi đóng khóa K có hiện tượng gì xảy ra với dây dẫn AB ?
Trả lời : Khi đóng khóa K thì dây dẫn AB vẫn đứng yên.
? Hiện tượng đó chứng tỏ dây dẫn AB có dòng điện chạy qua chỉ chuyển động khi đặt như thế nào so với đường sức từ ?
Trả lời : Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ.
2. Kết luận :
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
II/ Chiều của lực điện từ, Quy tắc bàn tay trái :
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
a. Thí nghiệm :
? Khi đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB thì chiều lực điện từ như thế nào?
Trả lời : Đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB thì chiều lực điện từ thay đổi.
? Chiều của lực điện từ có phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB hay không?
Trả Lời : Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua đoạn dây AB
? Đổi chiều đường sức từ (đổi vị trí hai cực của nam châm chữ U) thì chiều lực điện từ như thế nào?
Trả lời : Đổi chiều đường sức từ thì chiều lực điện từ thay đổi.
? Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Trả lời : Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ.
Chieàu cuûa löïc ñieän töø coù phuï thuoäc vaøo chieàu cuûa ñöôøng söùc töø khoâng ?
Trả lời : Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào chiều của đường sức từ.
b. Kết luận :
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
2. Quy tắc bàn tay trái :
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.
A
B
Các bước vận dụng quy tắc bàn tay trái :
Bước 1 : Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay.
Bước 2 : Xoay bàn tay trái sao cho dòng điện có chiều đi từ cổ tay đến ngón tay giữa .
Bước 3 : Choải ngón tay cái vuông góc với ngón tay giữa. Lúc đó ngón tay cái chỉ chiều của lực điện từ.
I
F
III. Vận dụng :
TL : Trong đoạn dây dẫn AB dòng điện có chiều đi từ B đến A.
C2
Xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình vẽ sau :
I
TL : Đường sức từ của nam châm có chiều đi từ dưới lên trên.
C3
Xác định chiều đường sức từ của nam châm trong hình vẽ sau.
S
N
TL : Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ.
C4
Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn AB, CD của khung dây có dòng điện chạy qua các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây ?
F1
F2
>
a/
TL : Cặp lực điện từ không có tác dụng làm khung quay.
F1
F2
b/
TL : Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều ngược với chiều kim đồng hồ.
F1
F2
>
c/
? Học bài, làm các bài tập 27 SBT.
? Xem trước bài "Động cơ điện một chiều"
giáo án
vật lý 9
GV : VÕ ĐOÀN NGỌC BẢO
vật lý 9
I/ Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện :
1.Thí nghiệm :
? Khi chưa đóng khóa K, dây dẫn AB như thế nào so với nam châm ?
Trả lời : Khi chưa đóng khóa K, dây dẫn AB đứng yên so với nam châm.
? Dây dẫn AB đặt như thế nào so với đường sức từ ?
Trả lời : Dây dẫn AB đặt không song song với đường sức từ.
? Khi đóng khóa K có hiện tượng gì xảy ra với dây dẫn AB ?
Trả lời : Khi đóng khóa K thì dây dẫn AB chuyển động vào trong lòng nam châm chữ U.
? Dây dẫn AB đặt như thế nào so với đường sức từ ?
Trả lời : Dây dẫn AB đặt song song với đường sức từ.
? Khi đóng khóa K có hiện tượng gì xảy ra với dây dẫn AB ?
Trả lời : Khi đóng khóa K thì dây dẫn AB vẫn đứng yên.
? Hiện tượng đó chứng tỏ dây dẫn AB có dòng điện chạy qua chỉ chuyển động khi đặt như thế nào so với đường sức từ ?
Trả lời : Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ.
2. Kết luận :
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
II/ Chiều của lực điện từ, Quy tắc bàn tay trái :
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
a. Thí nghiệm :
? Khi đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB thì chiều lực điện từ như thế nào?
Trả lời : Đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB thì chiều lực điện từ thay đổi.
? Chiều của lực điện từ có phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB hay không?
Trả Lời : Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua đoạn dây AB
? Đổi chiều đường sức từ (đổi vị trí hai cực của nam châm chữ U) thì chiều lực điện từ như thế nào?
Trả lời : Đổi chiều đường sức từ thì chiều lực điện từ thay đổi.
? Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Trả lời : Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ.
Chieàu cuûa löïc ñieän töø coù phuï thuoäc vaøo chieàu cuûa ñöôøng söùc töø khoâng ?
Trả lời : Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào chiều của đường sức từ.
b. Kết luận :
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
2. Quy tắc bàn tay trái :
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.
A
B
Các bước vận dụng quy tắc bàn tay trái :
Bước 1 : Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay.
Bước 2 : Xoay bàn tay trái sao cho dòng điện có chiều đi từ cổ tay đến ngón tay giữa .
Bước 3 : Choải ngón tay cái vuông góc với ngón tay giữa. Lúc đó ngón tay cái chỉ chiều của lực điện từ.
I
F
III. Vận dụng :
TL : Trong đoạn dây dẫn AB dòng điện có chiều đi từ B đến A.
C2
Xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình vẽ sau :
I
TL : Đường sức từ của nam châm có chiều đi từ dưới lên trên.
C3
Xác định chiều đường sức từ của nam châm trong hình vẽ sau.
S
N
TL : Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ.
C4
Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây dẫn AB, CD của khung dây có dòng điện chạy qua các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây ?
F1
F2
>
a/
TL : Cặp lực điện từ không có tác dụng làm khung quay.
F1
F2
b/
TL : Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều ngược với chiều kim đồng hồ.
F1
F2
>
c/
? Học bài, làm các bài tập 27 SBT.
? Xem trước bài "Động cơ điện một chiều"
giáo án
vật lý 9
GV : VÕ ĐOÀN NGỌC BẢO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khuất Đăng Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)