Bài 27. Lực điện từ

Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Vương | Ngày 27/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lực điện từ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

VẬT LÍ 9
Năm học: 2012 - 2013
Giáo viên: HUỲNH MINH VƯƠNG
- TRƯỜNG THCS VĨNH LỢI
PGD & ĐT CHÂU THÀNH TỈNH AN GIANG
Tuần 14
Tiết 28
KIỂM TRA BÀI CŨ
 Nam châm được ứng dụng để chế tạo ra loa điện, rơle điện từ, chuông báo động, …v.v…
Câu 1: Hãy kể ít nhất 3 ứng dụng của nam châm trong thực tế ?
 Được. Vì nam châm có thể hút được các vật bằng sắt, thép.
Câu 2: Trong bênh viện, bác sĩ không thể dùng kìm để lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân. Vậy bác sĩ đó có thể sử dụng nam châm được không ? Vì sao ?
Bài tập 26.5 trang 60 SBT: Trong loa điện, lực nào đã làm cho màng loa dao động phát ra âm ?
A. Lực hút của nam châm điện tác dụng vào màng loa làm bằng sắt.
C. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng vào miếng sắt gắn vào màng loa.
B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa.
D. Lực của một nam châm điện tác dụng vào một cuộn dây dẫn kín gắn vào màng loa.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 28 -
Bài 27
Lực Điện Từ
Ghi bài
Giáo viên – HUỲNH MINH VƯƠNG
I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
1 .Thí nghiệm
2 . Kết luận
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó được gọi là lực điện từ.
BÀI 27 -
LỰC ĐIỆN TỪ
C1: Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ?
C1: Có lực tác dụng lên đoạn dây dẫn AB cĩ dịng di?n ch?y qua.
II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
1 . Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ? a) Thí nghiệm
b) Kết luận
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
I. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
BÀI 27 -
LỰC ĐIỆN TỪ
II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
2 . Quy tắc bàn tay trái
1 . Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay,
chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện
thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
BÀI 27 -
LỰC ĐIỆN TỪ
III. VẬN DỤNG
C2: Áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB ở hình 27.3.
C3: Xác định chiều đường sức từ của nam châm ở hình 27.4.
II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
BÀI 27 -
LỰC ĐIỆN TỪ
A
B
C
D
O
O`
C4:
Hỡnh 27. 5 a
III. VẬN DỤNG
II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
BÀI 27 -
LỰC ĐIỆN TỪ
Quay thuận chiều kim đồng hồ
A
B
D
C
O
O’
Hỡnh 27. 5 b
III. VẬN DỤNG
II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
BÀI 27 -
LỰC ĐIỆN TỪ
Đứng yên
(Vị trí cân bằng)
C4:
A
B
C
D
O
O`
Hỡnh 27. 5 c
III. VẬN DỤNG
II. CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
BÀI 27 -
LỰC ĐIỆN TỪ
Quay ngược chiều kim đồng hồ
C4:
* Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
* Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
27.6
27.7
27.8
Bài tập 27.6 trang 62 SBT.
Dùng quy tắc nào dưới đây để xác định chiều của lực điện từ ?
A. Quy tắc nắm tay phải.
B. Quy tắc nắm tay trái.
D. Quy tắc bàn tay trái.
C. Quy tắc bàn tay phải.
`
27.7
27.8
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 27.7 trang 63 SBT.
Muốn xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt tại một điểm trong từ trường thì cần phải biết những yếu tố nào ?
A. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều dài của dây.
B. Chiều của đường sức từ và cường độ lực điện từ tại điểm đó.
C. Chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ tại điểm đó.
D. Chiều và cường độ của dòng điện, chiều và cường độ của lực từ tại điểm đó.
27.6
27.8
Bài tập 27.8 trang 63 SBT.
Khi dây dẫn có dòng điện chạy qua được đặt song song với các đường sức từ thì lực điện từ có hướng như thế nào ?
A. Cùng hướng với dòng điện.
D. Cùng hướng với đường sức từ.
B. Không có lực điện từ.
C. Vuông góc với cả dây dẫn và đường sức từ.
`
27.6
27.7
- Hoùc baứi vaứ laứm baứi taọp 27.1 d?n 27.5 ụỷ SBT.
O�n vaứ hoùc laùi thaọt kyừ noọi dung hai quy taộc:
"NAẫM TAY PHA�I VAỉ BAỉN TAY TRA�I"
Xem vaứ laứm trửụực caực baứi taọp trong Baứi 30:
"BAỉI TA�P VA�N DUẽNG QUY TAẫC NAẫM TAY PHA�I VAỉ QUY TAẫC BAỉN TAY TRA�I"
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Minh Vương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)