Bài 27. Lực điện từ

Chia sẻ bởi Lam Thi Minh Duc | Ngày 27/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lực điện từ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

GV: Nguyễn Xuân Đại
Bài 27 LỰC ĐIỆN TỪ
CHÀO MỪNG
HAI THẦY GIÁM KHẢO
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP CHÚNG TA

KIỂM
TRA
BÀI

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Xác định chiều đường sức từ trong lòng của nam châm chữ U trong hình vẽ:
S
N
Câu 2: Nam châm có những ứng dụng nào trong thực tế ?
Nam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế như: được dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, và nhiều thiết bị tự động khác.
A
Thí nghiệm Ơ – xtét chứng tỏ điều gì?
Dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm
Dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm, vậy ngược lại nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không? Nếu có lực đó có tên gọi là gì và có chiều xác định như thế nào?
Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ
Tiết 29 – Bài 27
LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1. Thí nghiệm
- Dụng cụ
Công tắc
Biến trở
Ampekế
- Tiến hành
Đoạn dây AB
Nguồn điện
Nam châm
Dây dẫn
PHIẾU HỌC TẬP
đứng cân bằng
chuyển động
chuyển động lệch nhiều
đứng cân bằng
chuyển động lệch ít
2
0
1
3
4
A
+
-
K
Khi đặt trong từ trường đóng K, dây dẫn AB chuyển động chứng tỏ điều gì?
Chứng tỏ đoạn dây AB chịu tác dụng của một lực nào đó. Lực đó gọi là lực điện từ
PHIẾU HỌC TẬP
đứng cân bằng
chuyển động
chuyển động lệch nhiều
đứng cân bằng
chuyển động lệch ít
Tiết 29 – Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
Thí nghiệm
Qua thí nghiệm trên ta rút ra được kết luận gì?
2. Kết luận
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ.
* Lưu ý : Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
PHIẾU HỌC TẬP
đứng cân bằng
chuyển động
chuyển động lệch nhiều
đứng cân bằng
chuyển động lệch ít
Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ
Tiết 29 – Bài 27
LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
Dự đoán:
Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào:
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Chiều của dòng điện.
Chiều của đường sức từ.
a. Thí nghiệm
PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP
đi ra (đi vào)
đi vào ( đi ra)
đi ra (đi vào)
2
0
1
3
4
A
+
-
K
2
0
1
3
4
A
+
-
K
+
-
2
0
1
3
4
A
-
+
K
Tiết 29 – Bài 27 : LỰC ĐIỆN TỪ
Qua các thí nghiệm trên ta rút ra được kết luận gì ?
b. Kết luận:
Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái.
Thí nghiệm
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái.
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ.
Chiều dòng điện
Chiều đường sức từ
Chiều lực điện từ
Tiết 29 – Bài 27
LỰC ĐIỆN TỪ
Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ
Tiết 29 – Bài 27
LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Quy tắc bàn tay trái
Bước 1: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay.
Bước 2: Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện.
Bước 3: Thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
2
0
1
3
4
A
-
+
K
LỰC ĐIỆN TỪ
Tiết 29 – Bài 27
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
III. Vận dụng
C2. Áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB
B
A
F
LỰC ĐIỆN TỪ
Tiết 29 – Bài 27
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
III. Vận dụng
C3. Xác định chiều của đường sức từ của nam châm trong hình bên.
B
A
F
Đường sức từ của nam châm có chiều đi từ dưới lên trên.
S
N
LỰC ĐIỆN TỪ
Tiết 29 – Bài 27
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái
III. Vận dụng
C4. Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây AB, CD lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong hình 27.5 a, b, c. Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây?
Hình 27.5
A
B
C
D
Hình b : Cặp lực từ F1, F2 tác dụng lên AB và CD làm cho khung dây đứng yên .
B
A
C
D
Hình c : Cặp lực từ F1, F2 tác dụng lên AB và CD làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ .
* Sử dụng quy tắc bàn tay trái để:
- Xác định chiều dòng điện khi biết chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn và chiều đường sức từ (C2).
Xác định chiều đường sức từ (hay cực của nam châm) khi biết chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn và chiều dòng điện chạy qua dây dẫn (C3).
- Xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường khi biết chiều dòng điện và chiều đường sức từ(C4).
Bài tập
F
I
Xác định chiều của lực điện từ
Xác định chiều của dòng điện
I
Xác định chiều đường sức từ và tên từ cực
MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT???
* Bài học hôm nay:
- Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế.
- Rèn luyện cách sử dụng quy tắc bàn tay trái vào các bài tập cụ thể. Làm các câu hỏi từ C1 - C4 vào vở bài tập.
Làm bài tập 27.1 – 27.9 trong sách bài tập
* Chuẩn bị bài mới: “Xem lại bài tập của các bài học trước ” để chuẩn bị tiết bài tập hôm sau.
DẶN DÒ HS CHUẨN BỊ TIẾT HỌC TIẾP THEO
41
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
Cảm ơn quý thầy và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lam Thi Minh Duc
Dung lượng: | Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)