Bài 27. Lực điện từ
Chia sẻ bởi hòng gấm |
Ngày 27/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Lực điện từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Bài 27 LỰC ĐIỆN TỪ
(5 phút)
? Hãy nêu thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
A
Căng một đoạn dây dẫn song song với trục của một kim nam châm được đặt trên tr? nhọn, cho dòng điện chạy qua dây dẫn thì kim nam châm bị lệch. Thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ
ĐÁP ÁN
? Nam châm có những ứng dụng nào trong thực tế.
? Trong y học nam châm còn được dùng để làm gì.
Nam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế như: được dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác.
Trong y học các bác sĩ sử dụng nam châm lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt bệnh nhân.
Tiết 31 – Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
1. Thí nghiệm (H 27.1 - sgk/ 73)
Đóng cơng tắc K. Quan sát xem hiện tượng gì x?y ra với đoạn dây dẫn AB
Maéc maïch ñieän nhö hình veõ. Ñoaïn daây thaúng AB naèm trong töø tröôøng cuûa moät nam chaâm.
A
2
0
1
3
4
A
+
-
K
Tiết 31 – Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1. Thí nghiệm (H27.1- sgk/73) Dĩng cơng t?c K: dy d?n AB l?ch kh?i v? trí ban d?u.
? Đóng cơng tắc K. Quan sát xem hiện tượng gì xẩy ra với đoạn dây dẫn AB
C1: Hieän töôïng ñoù chöùng toû ñieàu gì?
-> Chứng tỏ, đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đó.
? Qua thí nghiệm trên, ta rút ra được kết luận gì
2. Kết luận:
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. L?c dĩ g?i l l?c di?n t?.
Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài:
? Dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm, vậy ngược lại nam châm có tác dụng lực từ lên dòng điện hay không.
- Dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm (thí nghiệm Ơ- xtét: H22.1-sgk/61).
Ngược lại nam châm cũng tác dụng lực từ lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường của nó (thí nghiệm: H27.1- sgk/73) ->Lực đó gọi là lực điện từ.
Tiết 31 – Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái.
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?
Thí nghiệm (H27.1-sgk/73) D?i chi?u dịng di?n qua AB ho?c d?i chi?u du?ng s?c.
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. L?c dĩ du?c g?i l l?c di?n t?.
2
0
1
3
4
A
+
-
K
2
0
1
3
4
A
-
+
K
2
0
1
3
4
A
-
+
K
Tiết 31 – Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Qua 2 thí nghiệm trên, ta rút ra được kết luận gì ?
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào nh?ng yếu tố nào?
a. Thí nghiệm:
b. K?t lu?n:
Chi?u c?a l?c t? tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
2. Quy tắc bàn tay trái:
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái.
Tiết 31 – Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?
Chi?u c?a l?c t? tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc:
- chiều dòng điện chạy trong dây dẫn
- chiều của đường sức từ
2. Quy tắc bàn tay trái:
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái.
2
0
1
3
4
A
-
+
K
Tiết 31 – Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
III. Vận dụng:
C2: áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong H27.3
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái.
B
A
Trong đoạn dây AB, dòng điện có chiều đi từ B đến A
F
Tiết 31 – Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
C2: áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong H27.3
C2: Trong đoạn dây AB, dòng điện có chiều đi từ B đến A.
C3: Xác định chiều đường sức từ của nam châm trên hình 27.4
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái.
III. Vận dụng:
B
A
F
Đường sức từ của nam châm có chiều đi từ dưới lên trên.
Tiết 31 – Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
C2: Trong đoạn dây AB, dòng điện có chiều đi từ B đến A.
C3: Xác định chiều đường sức từ của nam châm trên hình 27.4
C3: Đường sức từ của nam châm có chiều đi từ dưới lên trên.
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái.
III. Vận dụng:
N
S
Tiết 31 – Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
C4: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong hình 27.5a, b, c. Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây?
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái.
III. Vận dụng:
B
A
C
D
Hình a : Cặp lực từ F1 F2 tác dụng lên AB và CD làm cho khung dây quay theo chiều kim đồng hồ .
B
A
C
D
Hình c: Cặp lực từ F1 F2 tác dụng lên AB và CD làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ .
? Nhắc lại quy tắc bàn tay trái.
? Sử dụng quy tắc bàn tay trái để làm gì.
- Xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường khi biết chiều dòng điện và chiều đường sức (C4).
- Xác định chiều dòng điện khi biết chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn và chiều đường sức (C2).
- Xác định chiều đường sức (hay cực của nam châm) khi biết chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn và chiều dòng điện chạy qua dây dẫn (C3).
Một số ứng dụng trong đời sống và sản xuất
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào chiều dòng điện và chiều đường sức từ.
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
GHI NHỚ:
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT???
Nếu đưa liên tục dòng điện vào trong khung dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển động quay trong từ trường của nam châm, như thế ta sẽ có một động cơ điện. Nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của động cơ điện như thế nào? Bài học sau sẽ giúp chúng ta làm sáng tỏ điều đó.
Học thuộc ghi nhớ (sgk/75).
Làm lại các C, bài tập 27.1-27.5 (sbt)
Đọc: “Có thể em chưa biết”
Chuẩn bị bài: “ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
(5 phút)
? Hãy nêu thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
A
Căng một đoạn dây dẫn song song với trục của một kim nam châm được đặt trên tr? nhọn, cho dòng điện chạy qua dây dẫn thì kim nam châm bị lệch. Thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ
ĐÁP ÁN
? Nam châm có những ứng dụng nào trong thực tế.
? Trong y học nam châm còn được dùng để làm gì.
Nam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế như: được dùng để chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác.
Trong y học các bác sĩ sử dụng nam châm lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt bệnh nhân.
Tiết 31 – Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
1. Thí nghiệm (H 27.1 - sgk/ 73)
Đóng cơng tắc K. Quan sát xem hiện tượng gì x?y ra với đoạn dây dẫn AB
Maéc maïch ñieän nhö hình veõ. Ñoaïn daây thaúng AB naèm trong töø tröôøng cuûa moät nam chaâm.
A
2
0
1
3
4
A
+
-
K
Tiết 31 – Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện
1. Thí nghiệm (H27.1- sgk/73) Dĩng cơng t?c K: dy d?n AB l?ch kh?i v? trí ban d?u.
? Đóng cơng tắc K. Quan sát xem hiện tượng gì xẩy ra với đoạn dây dẫn AB
C1: Hieän töôïng ñoù chöùng toû ñieàu gì?
-> Chứng tỏ, đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đó.
? Qua thí nghiệm trên, ta rút ra được kết luận gì
2. Kết luận:
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. L?c dĩ g?i l l?c di?n t?.
Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài:
? Dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm, vậy ngược lại nam châm có tác dụng lực từ lên dòng điện hay không.
- Dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm (thí nghiệm Ơ- xtét: H22.1-sgk/61).
Ngược lại nam châm cũng tác dụng lực từ lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường của nó (thí nghiệm: H27.1- sgk/73) ->Lực đó gọi là lực điện từ.
Tiết 31 – Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái.
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?
Thí nghiệm (H27.1-sgk/73) D?i chi?u dịng di?n qua AB ho?c d?i chi?u du?ng s?c.
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. L?c dĩ du?c g?i l l?c di?n t?.
2
0
1
3
4
A
+
-
K
2
0
1
3
4
A
-
+
K
2
0
1
3
4
A
-
+
K
Tiết 31 – Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
Qua 2 thí nghiệm trên, ta rút ra được kết luận gì ?
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào nh?ng yếu tố nào?
a. Thí nghiệm:
b. K?t lu?n:
Chi?u c?a l?c t? tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
2. Quy tắc bàn tay trái:
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái.
Tiết 31 – Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?
Chi?u c?a l?c t? tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc:
- chiều dòng điện chạy trong dây dẫn
- chiều của đường sức từ
2. Quy tắc bàn tay trái:
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái.
2
0
1
3
4
A
-
+
K
Tiết 31 – Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
III. Vận dụng:
C2: áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong H27.3
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái.
B
A
Trong đoạn dây AB, dòng điện có chiều đi từ B đến A
F
Tiết 31 – Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
C2: áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong H27.3
C2: Trong đoạn dây AB, dòng điện có chiều đi từ B đến A.
C3: Xác định chiều đường sức từ của nam châm trên hình 27.4
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái.
III. Vận dụng:
B
A
F
Đường sức từ của nam châm có chiều đi từ dưới lên trên.
Tiết 31 – Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
C2: Trong đoạn dây AB, dòng điện có chiều đi từ B đến A.
C3: Xác định chiều đường sức từ của nam châm trên hình 27.4
C3: Đường sức từ của nam châm có chiều đi từ dưới lên trên.
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái.
III. Vận dụng:
N
S
Tiết 31 – Bài 27. LỰC ĐIỆN TỪ
C4: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong hình 27.5a, b, c. Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây?
I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện.
II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái.
III. Vận dụng:
B
A
C
D
Hình a : Cặp lực từ F1 F2 tác dụng lên AB và CD làm cho khung dây quay theo chiều kim đồng hồ .
B
A
C
D
Hình c: Cặp lực từ F1 F2 tác dụng lên AB và CD làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ .
? Nhắc lại quy tắc bàn tay trái.
? Sử dụng quy tắc bàn tay trái để làm gì.
- Xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường khi biết chiều dòng điện và chiều đường sức (C4).
- Xác định chiều dòng điện khi biết chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn và chiều đường sức (C2).
- Xác định chiều đường sức (hay cực của nam châm) khi biết chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn và chiều dòng điện chạy qua dây dẫn (C3).
Một số ứng dụng trong đời sống và sản xuất
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào chiều dòng điện và chiều đường sức từ.
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
GHI NHỚ:
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT???
Nếu đưa liên tục dòng điện vào trong khung dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển động quay trong từ trường của nam châm, như thế ta sẽ có một động cơ điện. Nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của động cơ điện như thế nào? Bài học sau sẽ giúp chúng ta làm sáng tỏ điều đó.
Học thuộc ghi nhớ (sgk/75).
Làm lại các C, bài tập 27.1-27.5 (sbt)
Đọc: “Có thể em chưa biết”
Chuẩn bị bài: “ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hòng gấm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)