Bài 27. Hội thoại (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Võ Thành Quang |
Ngày 03/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Hội thoại (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ HÒA
TRƯỜNG THCS HOÀ QUANG
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ HÒA
TRƯỜNG THCS HÒA QUANG
GV THỰC HIỆN:LÊ TRỊNH THỤC QUYÊN
Môn: Ngữ văn 8
Vai xã hội là gì? vai xã hộiđược xác định
bằng các quan hệ nào? khi tham gia hội thoại
mọi người cần xác định điều gì?
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. Lượt lời trong hội thoại.
1. Tìm hiểu ví dụ SGK/ 92-93
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
Đọc đọan trích sau:
Một hôm, cô tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
[…] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẩy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến[…]
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi cũng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
Trong cuộc hội thoại trên, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt lời? Hãy xác định và đọc các lượt lời của mỗi nhân vật?
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
Đọc đọan trích sau:
Một hôm, cô tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
[…] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẩy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến[…]
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi cũng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
Đọc đọan trích sau:
Một hôm, cô tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
[…] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẩy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến[…]
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi cũng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói ?
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
Đọc đọan trích sau:
Một hôm, cô tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
[…] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẩy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến[…]
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi cũng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
Sự im lặng thể hiện của Hồng đối với những lời nói của người cô như thế nào ?
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
Đọc đọan trích sau:
Một hôm, cô tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
[…] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẩy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến[…]
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi cũng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
Vì sao Hồng Không cắt lời người cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe?
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
Đọc đọan trích sau:
Một hôm, cô tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
[…] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẩy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến[…]
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi cũng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
Vậy thế nào là lượt lời ?
Trong hội thoại tại sao không được cắt lời hoặc chêm vào lời người khác?
Khi đến lượt lời của mình mà mình im lặng thì thể hiện điều gì?
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. Lượt lời trong hội thoại.
1. Tìm hiểu ví dụ SGK/ 92-93
2. Ghi nhớ : SGK/ 102
Thế nào là hành vi cướp lời ( xét theo cách hiểu về lượt lời ) ?
A. Nói tranh lượt lời của người khác.
B. Nói khi người khác đã kết thúc lượt lời của họ.
C. Nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời của họ.
D. Nói xen vào khi người khác không yêu cầu.
2. Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về việc tổ chức nuôi gà. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện khiến cha mẹ bực mình Trong lĩnh vực hội thoại, hiện tượng đó được gọi là hiện tượng gì ?
Nói leo C. Tranh lựơt lời
Cướp lời D. Nói hỗn
3. Trong một buổi thảo luận ở lớp ,cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến về một vấn đề, A chưa kịp trình bày thì học sinh B vội vàng đưa ra ý kiến của mình về lĩnh vực đó . Trong lĩnh vực hội thoại hành vi của B được gọi là hành vi gì ?
Nói leo C. Tranh lượt lời
B . Cắt lời D Nói hỗn
4 . Trong hội thoại, khi nào người nói im lặng mặc dù đến lượt mình ?
A . Khi muốn biểu thị một thái độ nhất định.
B. Khi không biết nói đều gì.
C. Khi người nói đang phân vân, lưỡng lự
D. Cả A,B,C
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. Lượt lời trong hội thoại.
1. Tìm hiểu ví dụ SGK/ 92-93
2. Ghi nhớ : SGK/ 102
II. Luyện tập.
* Bài tập 1: SGK/ 102
Qua đoạn trích "tức nước vỡ bờ" em thấy tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào?
Tính cách của mỗi nhân vật:
Chị Dậu: là người phụ nữ dịu dàng, đảm đang, mạnh mẽ.
Cai lệ: hung hăng, hống hách.
Người nhà lí trưởng: nhát gan
Anh Dậu: nhút nhát, chịu đựng .
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. Lượt lời trong hội thoại.
1. Tìm hiểu ví dụ SGK/ 92-93
2. Ghi nhớ : SGK/ 102
II. Luyện tập.
* Bài tập 1: SGK/ 102
* Bài tập 2: SGK/ 103,104,105,106.
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
Hoàn thành bảng sau:
Lm tang s? pht tri?n tm tr?ng c?a nhn v?t v tơ d?m n?i b?t h?nh s?p ging xu?ng d?u ci Tí
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. Lượt lời trong hội thoại.
1. Tìm hiểu ví dụ SGK/ 92-93
2. Ghi nhớ : SGK/ 102
II. Luyện tập.
* Bài tập 1: SGK/ 102
* Bài tập 2: SGK/ 103,104,105,106.
* Bài tập 3: SGK/ 107.
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
Đọc đoạn trích. Xác định lượt lời im lặng của nhân vật “tôi”. Lượt lời này biểu thị điều gì?
Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ[..]. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
- Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “ Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…
Con đã nhận ra con chưa?- mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ , tôi sẽ nói rằng: “ Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.
( Tạ Duy Anh- Bức tranh của em gái tôi)
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
Đọc đoạn trích. Xác định lượt lời im lặng của nhân vật “tôi”. Lượt lời này biểu thị điều gì?
Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ[..]. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
- Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “ Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…
Con đã nhận ra con chưa?- mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ , tôi sẽ nói rằng: “ Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.
( Tạ Duy Anh- Bức tranh của em gái tôi)
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. Lượt lời trong hội thoại.
1. Tìm hiểu ví dụ SGK/ 92-93
2. Ghi nhớ : SGK/ 102
II. Luyện tập.
* Bài tập 1: SGK/ 102
* Bài tập 2: SGK/ 103,104,105,106.
* Bài tập 3: SGK/ 107.
Sự im lặng của nhân vật "tôi" biểu thị :
Thái độ ngỡ, xúc động, sau đó là xấu hổ, ân hận vì tình cảm chân thành, quý mến và tấm lòng nhân hậu của người em
( còn mình thì hèn kém )
.
I. Bài vừa Học
-Học thuộc ghi nhớ SGK/ 102
-Hoàn thành bài tập 4 SGK/107
II. Bài sắp học: Tiết 111: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận .
-Lập dàn ýcho đề bài ở SGK/ 108
- Trả lời các câu hỏi SGK/ 108,109
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ HÒA
TRƯỜNG THCS HOÀ QUANG
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ HÒA
TRƯỜNG THCS HÒA QUANG
GV THỰC HIỆN:LÊ TRỊNH THỤC QUYÊN
Môn: Ngữ văn 8
Vai xã hội là gì? vai xã hộiđược xác định
bằng các quan hệ nào? khi tham gia hội thoại
mọi người cần xác định điều gì?
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. Lượt lời trong hội thoại.
1. Tìm hiểu ví dụ SGK/ 92-93
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
Đọc đọan trích sau:
Một hôm, cô tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
[…] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẩy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến[…]
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi cũng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
Trong cuộc hội thoại trên, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt lời? Hãy xác định và đọc các lượt lời của mỗi nhân vật?
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
Đọc đọan trích sau:
Một hôm, cô tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
[…] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẩy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến[…]
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi cũng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
Đọc đọan trích sau:
Một hôm, cô tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
[…] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẩy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến[…]
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi cũng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói ?
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
Đọc đọan trích sau:
Một hôm, cô tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
[…] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẩy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến[…]
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi cũng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
Sự im lặng thể hiện của Hồng đối với những lời nói của người cô như thế nào ?
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
Đọc đọan trích sau:
Một hôm, cô tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
[…] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẩy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến[…]
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi cũng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
Vì sao Hồng Không cắt lời người cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe?
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
Đọc đọan trích sau:
Một hôm, cô tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
[…] Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẩy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến[…]
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi cũng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
Vậy thế nào là lượt lời ?
Trong hội thoại tại sao không được cắt lời hoặc chêm vào lời người khác?
Khi đến lượt lời của mình mà mình im lặng thì thể hiện điều gì?
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. Lượt lời trong hội thoại.
1. Tìm hiểu ví dụ SGK/ 92-93
2. Ghi nhớ : SGK/ 102
Thế nào là hành vi cướp lời ( xét theo cách hiểu về lượt lời ) ?
A. Nói tranh lượt lời của người khác.
B. Nói khi người khác đã kết thúc lượt lời của họ.
C. Nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời của họ.
D. Nói xen vào khi người khác không yêu cầu.
2. Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về việc tổ chức nuôi gà. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện khiến cha mẹ bực mình Trong lĩnh vực hội thoại, hiện tượng đó được gọi là hiện tượng gì ?
Nói leo C. Tranh lựơt lời
Cướp lời D. Nói hỗn
3. Trong một buổi thảo luận ở lớp ,cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến về một vấn đề, A chưa kịp trình bày thì học sinh B vội vàng đưa ra ý kiến của mình về lĩnh vực đó . Trong lĩnh vực hội thoại hành vi của B được gọi là hành vi gì ?
Nói leo C. Tranh lượt lời
B . Cắt lời D Nói hỗn
4 . Trong hội thoại, khi nào người nói im lặng mặc dù đến lượt mình ?
A . Khi muốn biểu thị một thái độ nhất định.
B. Khi không biết nói đều gì.
C. Khi người nói đang phân vân, lưỡng lự
D. Cả A,B,C
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. Lượt lời trong hội thoại.
1. Tìm hiểu ví dụ SGK/ 92-93
2. Ghi nhớ : SGK/ 102
II. Luyện tập.
* Bài tập 1: SGK/ 102
Qua đoạn trích "tức nước vỡ bờ" em thấy tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào?
Tính cách của mỗi nhân vật:
Chị Dậu: là người phụ nữ dịu dàng, đảm đang, mạnh mẽ.
Cai lệ: hung hăng, hống hách.
Người nhà lí trưởng: nhát gan
Anh Dậu: nhút nhát, chịu đựng .
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. Lượt lời trong hội thoại.
1. Tìm hiểu ví dụ SGK/ 92-93
2. Ghi nhớ : SGK/ 102
II. Luyện tập.
* Bài tập 1: SGK/ 102
* Bài tập 2: SGK/ 103,104,105,106.
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
Hoàn thành bảng sau:
Lm tang s? pht tri?n tm tr?ng c?a nhn v?t v tơ d?m n?i b?t h?nh s?p ging xu?ng d?u ci Tí
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. Lượt lời trong hội thoại.
1. Tìm hiểu ví dụ SGK/ 92-93
2. Ghi nhớ : SGK/ 102
II. Luyện tập.
* Bài tập 1: SGK/ 102
* Bài tập 2: SGK/ 103,104,105,106.
* Bài tập 3: SGK/ 107.
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
Đọc đoạn trích. Xác định lượt lời im lặng của nhân vật “tôi”. Lượt lời này biểu thị điều gì?
Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ[..]. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
- Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “ Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…
Con đã nhận ra con chưa?- mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ , tôi sẽ nói rằng: “ Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.
( Tạ Duy Anh- Bức tranh của em gái tôi)
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
Đọc đoạn trích. Xác định lượt lời im lặng của nhân vật “tôi”. Lượt lời này biểu thị điều gì?
Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ[..]. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
- Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “ Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…
Con đã nhận ra con chưa?- mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ , tôi sẽ nói rằng: “ Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.
( Tạ Duy Anh- Bức tranh của em gái tôi)
Bài 27
Tiết 110: HỘI THOẠI (Tiếp theo)
I. Lượt lời trong hội thoại.
1. Tìm hiểu ví dụ SGK/ 92-93
2. Ghi nhớ : SGK/ 102
II. Luyện tập.
* Bài tập 1: SGK/ 102
* Bài tập 2: SGK/ 103,104,105,106.
* Bài tập 3: SGK/ 107.
Sự im lặng của nhân vật "tôi" biểu thị :
Thái độ ngỡ, xúc động, sau đó là xấu hổ, ân hận vì tình cảm chân thành, quý mến và tấm lòng nhân hậu của người em
( còn mình thì hèn kém )
.
I. Bài vừa Học
-Học thuộc ghi nhớ SGK/ 102
-Hoàn thành bài tập 4 SGK/107
II. Bài sắp học: Tiết 111: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận .
-Lập dàn ýcho đề bài ở SGK/ 108
- Trả lời các câu hỏi SGK/ 108,109
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thành Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)