Bài 27. Hội thoại (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Phạm Đức Phong | Ngày 03/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Hội thoại (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Đến dự tiết học Ngữ văn 8
Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Bình Ngọc
Trường THCS Hồng Thái Tây
Kiểm tra bài cũ
Làm bài tập 3
Xác định vai xã hội trong bài?
Quan hệ? Thái độ của các nhân vật tham gia hội thoại
Ngữ Văn:
Tiếng Việt - Tiết 111
(Tiếp theo)
Tiết 111- Hội Thoại
I/ Lý Thuyết
Lượt lời trong hội thoại
1/ Ngữ liệu:(sgk-92 )
2/ Phân tích ngữ liệu
3/ Nhận xét
- Bà cô : 5 lượt lời
- Bé Hồng : 2 lượt lời
-Im lặng là để thể hiện thái độ
Quan hệ : Trên dưới (họ hàng)
+ Vai dưới : Bé Hồng
+ Vai trên : Bà cô bé Hồng

- Tránh nói tranh lượt lời, cắt lời ( hoặc chêm lời ) người khác
link
link
Tiết 111- Hội thoại
I/ Lý Thuyết
Lượt lời trong hội thoại
1/ Ngữ liệu:(sgk-92 )
2/ Phân tích ngữ liệu
3/ Nhận xét
4/ Ghi nhớ
link
*Chú ý:Những dấu hiệu thường gặp khi kết thúc lượt lời
Ví dụ
Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi.Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
-Cậu Vàng đi đời rồi ông Giáo ạ!
-Cụ bán rồi ?
-Bán rồi.Họ vừa bắt xong.
-Các từ dứt câu:à, ạ,nhỉ…
-Ngữ điệu
- Im lặng
II/ Luyện tập
1/ Bài tập 1
Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật cai lệ, người nhà lý trưởng, chị Dậu, và anh Dậu trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” ( Ngữ văn 8, tập 1, trang 28) em thấy tính cách của mỗi nhân vật thể hiện như thế nào?
Tiết 111- Hội thoại
1/ Bài tập 1
Tiết 111- Hội thoại
II/ Luyện tập
Tiết 111- Hội thoại
II/ Luyện tập
2/Bài tập 2:
a/ Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào ?
b/ Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp với tâm lí nhân vật không ? Vì sao?
c/ Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện như thế nào ?
2/Bài tập 2
Thời điểm
Cái tí
Chị Dậu
Lúc đầu
Nói nhiều
Im lặng
Về sau
Nói ít
Nói nhiều
(Hồn nhiên, vô tư)
( Dau lũng)
Thuy?t ph?c cỏi Tớ
b/ Tác giả miêu tả tâm lý phù hợp với tính cách nhân vật
C/ Tô đậm nỗi đau của chị Dậu và nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái Tí
Tiết 111- Hội thoại
II/ Luyện tập
Sợ hãi , đau buồn
Tiết 111- Hội thoại
II/ Luyện tập
1/ Bài tập 1
2/ Bài tập 2
3/ Bài tập 3
4/ Bài tập 4
- Khi nào im lặng là vàng ?
- Khi nào im lặng là hèn nhát ?
Im lặng giữ bí mật, tôn trọng người khác:
Im lặng là vàng
Im lặng trước sự sai trái, bất công:
Im lặng là hèn nhát
Bài tập củng cố
? Xây dựng đoạn hôị thoại ( chủ đề tự chọn) ?
Lần
Bà cô bé Hồng
Bé Hồng
1
- Hồng!Mày có muốn vàoThanh Hoá chơi với mẹ mày không?
-Không!cháu không muốn vào...
2
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
-Im lặng
3
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy
cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá..
-Sao cô biết mợ con có con?
4
-Vậy mày hỏi cô Thông...Truớc sau cũng một lần xấu...?
-Im lặng
5
-Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày...
tiếp
-Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày...
-Sao cô biết mợ con có con?
tiếp
Bài tập vận dụng
? Chỉ ra sự vi phạm về lượt lời trong đoạn hội thoại sau?
- Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?...Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy?Không còn phép tắc gì nữa à?
- Dạ, bẩm...
- Đuổi cổ nó ra!
( Phạm Duy Tốn)
Tiếp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đức Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)