Bài 27. Hội thoại (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Trần Thị Loan |
Ngày 03/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Hội thoại (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1. Vai xã hội trong hội thoại là gì ?
2. Vai xã hội được xác định bằng những quan hệ xã hội nào ?
3. Hiểu vai xã hội có tác dụng gì ?
Tiết 111:
(Tiếp theo)
Hội thoại
Tiết 111:
I. Lượt lời trong hội thoại:
Đọc lại đoạn miêu tả cuộc trò chuyện giữa nhân vật chú bé Hồng với người cô (đã dẫn ở tr. 92-93 về hội thoại).
Lần lượt trình bày những lời nói của bà cô và của bé Hồng.
Nhận xét
Quan hệ :
- Trên dưới (họ hàng)
+ Vai dưới : Bé Hồng
+ Vai trên : Bà cô bé Hồng
Lượt nói:
+ Bà cô : 6 lượt
+ Bé Hồng: 2 lượt nói 4 lần im lặng
Kết luận
- Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói gọi là một lượt lời.
- Tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm lời người khác
- Im lặng là để thể hiện thái độ.
Im lặng
Im lặng
Im lặng
Im lặng
Tiết 111:
Hội thoại
I. Lượt lời trong hội thoại:
II. Luyện tập
Ghi nhớ :
- Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói gọi là một lượt lời.
- Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác
- Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách thể hiện thái độ.
Thảo luận nhóm
Nhóm 1
Em đã bao giờ chứng kiến hoặc tham gia những cuộc hội thoại vi phạm về lượt lời ? Hãy trình bày ?
Nhóm 2
Theo em im lặng trong hội thoại thường nhằm thể hiện thái độ gì ? Khi nào nên im lặng, khi nào không nên im lặng ?
Nhóm 3
? Nhận xét về đoạn hội thoại sau :
- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ?...Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à?
- Dạ, bẩm...
Đuổi cổ nó ra!
I. Lượt lời trong hội thoại
link
Tiết 111:
Hội thoại
II. Luyện tập
Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật cai lệ, người nhà lý trưởng, chị Dậu, và anh Dậu trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” ( Ngữ văn 8, tập 1, trang 28) em thấy tính cách của mỗi nhân vật thể hiện như thế nào ?
Bài tập 1:
=> Qua ngôn ngữ hội thoại có thể hiểu được tính cách nhân vật
I. Lượt lời trong hội thoại
link
Tiết 111:
Hội thoại
II. Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào ?
Nói nhiều
Im lặng
Nói ít
Nói nhiều
Về sau
Hồn nhiên, vô tư
Đau lòng
Sợ hãi, đau buồn
Thuyết phục hai con
- Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp với tâm lí nhân vật không ? Vì sao ?
- Tác giả miêu tả tâm lý phù hợp với tính cách nhân vật
- Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện như thế nào ?
- Nhấn mạnh nỗi đau của chị Dậu và nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái Tí
Dặn dò
- Học phần ghi nhớ (SGK)
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
1. Vai xã hội trong hội thoại là gì ?
2. Vai xã hội được xác định bằng những quan hệ xã hội nào ?
3. Hiểu vai xã hội có tác dụng gì ?
Tiết 111:
(Tiếp theo)
Hội thoại
Tiết 111:
I. Lượt lời trong hội thoại:
Đọc lại đoạn miêu tả cuộc trò chuyện giữa nhân vật chú bé Hồng với người cô (đã dẫn ở tr. 92-93 về hội thoại).
Lần lượt trình bày những lời nói của bà cô và của bé Hồng.
Nhận xét
Quan hệ :
- Trên dưới (họ hàng)
+ Vai dưới : Bé Hồng
+ Vai trên : Bà cô bé Hồng
Lượt nói:
+ Bà cô : 6 lượt
+ Bé Hồng: 2 lượt nói 4 lần im lặng
Kết luận
- Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói gọi là một lượt lời.
- Tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm lời người khác
- Im lặng là để thể hiện thái độ.
Im lặng
Im lặng
Im lặng
Im lặng
Tiết 111:
Hội thoại
I. Lượt lời trong hội thoại:
II. Luyện tập
Ghi nhớ :
- Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói gọi là một lượt lời.
- Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác
- Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách thể hiện thái độ.
Thảo luận nhóm
Nhóm 1
Em đã bao giờ chứng kiến hoặc tham gia những cuộc hội thoại vi phạm về lượt lời ? Hãy trình bày ?
Nhóm 2
Theo em im lặng trong hội thoại thường nhằm thể hiện thái độ gì ? Khi nào nên im lặng, khi nào không nên im lặng ?
Nhóm 3
? Nhận xét về đoạn hội thoại sau :
- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ?...Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à?
- Dạ, bẩm...
Đuổi cổ nó ra!
I. Lượt lời trong hội thoại
link
Tiết 111:
Hội thoại
II. Luyện tập
Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật cai lệ, người nhà lý trưởng, chị Dậu, và anh Dậu trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” ( Ngữ văn 8, tập 1, trang 28) em thấy tính cách của mỗi nhân vật thể hiện như thế nào ?
Bài tập 1:
=> Qua ngôn ngữ hội thoại có thể hiểu được tính cách nhân vật
I. Lượt lời trong hội thoại
link
Tiết 111:
Hội thoại
II. Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào ?
Nói nhiều
Im lặng
Nói ít
Nói nhiều
Về sau
Hồn nhiên, vô tư
Đau lòng
Sợ hãi, đau buồn
Thuyết phục hai con
- Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp với tâm lí nhân vật không ? Vì sao ?
- Tác giả miêu tả tâm lý phù hợp với tính cách nhân vật
- Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện như thế nào ?
- Nhấn mạnh nỗi đau của chị Dậu và nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái Tí
Dặn dò
- Học phần ghi nhớ (SGK)
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)