Bài 27. Hội thoại (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Hoàng Viết Quý |
Ngày 03/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Hội thoại (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 111 Hội thoại (tiếp)
I-Bài học
1-Lượt lời trong hội thoại.
A- Ví dụ :SGK
-Bà cô: nói 6 lượt lời .
-Bé Hồng: 2 lượt lời.
*Lết luận : -Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là lượt lời.
-Cần:tôn trọng lời người khác ,tránh nói tranh lượt ,cắt lời hoặc chêm vào lời người khác .
-Im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là cách biểu thị thái độ .
b-Ghi nhớ:
-Trong hội thoại, ai cũng được nói.Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là lượt lời.
-Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lời người khác ,tránh nói tranh lượt lời,cắt lời hoặc chêm vào lời người khác .
-Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là cách biểu thị thái độ .
II-Luyện tập.
Bài một: Đoạn trích "tức nước vỡ bờ".
*Lượt lời :
+Cai lệ và chị Đậu nói nhiều lượt lời.
+Người nhà lý trưởng nói ít hơn.
+Anh dĐậu nói một lần.
*Tính cách:
+Cai lệ : Hống hách ,tàn ác, bất nhân.
+Người nhà lý trưởng là người theo kiểu "theo đóm ăn tàn".
+Chị Dậu: đảm đang ,hiền lành,giầu bản lĩnh,sẵn sàng chịu nhẫn nhục nhưng có ý thức đấu tranh quyết liệt .
+Anh Dậu: yếu đuối, cam chịu.
Bài 2:
-Thoạt đầu: Cái Tí nói rất nhiều rất hồn
nhiên còn chị Dậu chỉ im lặng.Về sau cái Tí nói ít đi,chị Dâụ lại nói nhiều hơn.
-Diễn biến cuộc thoại phù hợp với tâm lý nhân vật.
-Tác dụng:Cái Tí hồn nhiên, hiếu thảo càng làm cho chị Dậu đau lòng,tô đậm nỗi bất hạnh của gia đình chị Dậu.
Bài 3:
-2 lần im lặng:
+Lần 1:vì ngỡ ngàng -hãnh diện-xấu hổ.
+Lần 2:Vì xúc động trước tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu của cô em gái.
Bài 4:
A-Đúng trong hoàn cảnh:Cần im lặng để giữ bí mật,thể hiện sự tôn trọng người khác ,đảm bảo tế nhị trong giao tiếp im lặng là vàng.
B-Im lặng trước những hành vi sai trái và áp bức bất công ,trước sự xúc phạm nhân phẩm
đối với mình và người lương thiện đó là người dại khờ.
I-Bài học
1-Lượt lời trong hội thoại.
A- Ví dụ :SGK
-Bà cô: nói 6 lượt lời .
-Bé Hồng: 2 lượt lời.
*Lết luận : -Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là lượt lời.
-Cần:tôn trọng lời người khác ,tránh nói tranh lượt ,cắt lời hoặc chêm vào lời người khác .
-Im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là cách biểu thị thái độ .
b-Ghi nhớ:
-Trong hội thoại, ai cũng được nói.Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là lượt lời.
-Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lời người khác ,tránh nói tranh lượt lời,cắt lời hoặc chêm vào lời người khác .
-Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là cách biểu thị thái độ .
II-Luyện tập.
Bài một: Đoạn trích "tức nước vỡ bờ".
*Lượt lời :
+Cai lệ và chị Đậu nói nhiều lượt lời.
+Người nhà lý trưởng nói ít hơn.
+Anh dĐậu nói một lần.
*Tính cách:
+Cai lệ : Hống hách ,tàn ác, bất nhân.
+Người nhà lý trưởng là người theo kiểu "theo đóm ăn tàn".
+Chị Dậu: đảm đang ,hiền lành,giầu bản lĩnh,sẵn sàng chịu nhẫn nhục nhưng có ý thức đấu tranh quyết liệt .
+Anh Dậu: yếu đuối, cam chịu.
Bài 2:
-Thoạt đầu: Cái Tí nói rất nhiều rất hồn
nhiên còn chị Dậu chỉ im lặng.Về sau cái Tí nói ít đi,chị Dâụ lại nói nhiều hơn.
-Diễn biến cuộc thoại phù hợp với tâm lý nhân vật.
-Tác dụng:Cái Tí hồn nhiên, hiếu thảo càng làm cho chị Dậu đau lòng,tô đậm nỗi bất hạnh của gia đình chị Dậu.
Bài 3:
-2 lần im lặng:
+Lần 1:vì ngỡ ngàng -hãnh diện-xấu hổ.
+Lần 2:Vì xúc động trước tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu của cô em gái.
Bài 4:
A-Đúng trong hoàn cảnh:Cần im lặng để giữ bí mật,thể hiện sự tôn trọng người khác ,đảm bảo tế nhị trong giao tiếp im lặng là vàng.
B-Im lặng trước những hành vi sai trái và áp bức bất công ,trước sự xúc phạm nhân phẩm
đối với mình và người lương thiện đó là người dại khờ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Viết Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)