Bài 27. Hội thoại (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Võ Thị Phuong Uyen |
Ngày 03/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Hội thoại (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
HỘI THOẠI
(T T)
TIẾT : 111
NGỮ VĂN LỚP 8
TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU
EAH`LEO-DẮC LẮC
VÕ THỊ PHƯƠNG UYÊN
THỰC HIỆN
TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU –EAH’LEO –ĐẮC LẮC
Tôi nắm lấy vai gầy của lão ôn tồn bảo :
-Chẳng kiếp gì sung sướng thật,nhưng có cái này là sung sướng : bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc: ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào thế là sung sướng.
- Vâng! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng .
Cho đoạn văn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dựa vào đoạn trích và những điều em đã biết về truyện Lão Hạc. Hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc hội thoại trên ?
-Xét về địa vị xã hội: Ông giáo có địa vị cao hơn một nông dân nghèo như lão Hạc.
-Xét về tuổi tác : Lão Hạc có vị trí cao hơn.
TIẾT : 111
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Ví dụ:
D?c l?i do?n van Trong lũng m? c?a Nguyờn H?ng(tr 92 - 93)
2.Kết luận
HỘI THOẠI (T T)
(1)- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
(1)- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(2)- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
(3) - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
(2)- Sao cô biết mợ con có con ?
(4)-Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày,rồi đánh giấy cho mợ mày,bảo dù sao cũng phải về .Trước sau cũng một lần xấu,chả nhẽ bán xới mãi được sao?
(5) -Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày , mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày,và mày cũng còn phải có họ, có hàng , người ta hỏi đến chứ ?
(Nguyên Hồng - Trong lòng mẹ)
HỘI THOẠI (T T)
TIẾT : 111
Bé Hồng:
-> Thái độ bất bình
Bé Hồng: không cắt lời của người cô khi người cô đang nói
-> Giữ lễ phép
2lần im lặng
Mỗi lần có một người tham gia hội thoại
núi được gọi là một lượt lời.
-> Lượt lời
-Bà cô:
-Bé Hồng:
5 lần
2 lần
-> Im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
2.Kết luận
Đêm qua Bình dắt trộm con ngựa nhà An
- An : Sao Bình dắt trộm con ngựa nhà mình?
- Bình : đỏ mặt (im lặng)
Cho tình huống 1
Bình và An mỗi người thực
hiện mấy lượt lời ?
HỘI THOẠI (T T)
TIẾT : 111
Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện của cha mẹ khiến cha mẹ rất bực mình.
Cho tình huống 2
Nói leo
Hiện tượng người con nói xen vào câu chuyện như trên được gọi là hiện tượng gì?
HỘI THOẠI (T T)
- Dạo này, bố thấy điểm môn Anh của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang nhờ bạn.
Ông Nam chưa nói hết câu, B?c đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu:
Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!
Hiện tượng người con c?t l?i ngu?i b? trong câu chuyện như trên được gọi là gì?
NÓI TRANH
Qua các tình huống trên em cần lưu ý
những gì khi giao tiếp ?
Cần tránh nói tranh, nói leo trong hội thoại
Cho tình huống 3
TIẾT : 111
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Ví dụ:
2.Kết luận
3.Ghi nhớ : sgk
II. Luyện tập :
HỘI THOẠI (T T)
I.Lượt lời trong hội thoại
II. Luyện tập :
Bài 1:
TIẾT : 111
6
5
2
1
HỘI THOẠI (T T)
1/ Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất..
2/ Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!
3/ Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
4/ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
5/ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
6/ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được..
Cháu - ông -> tôi- ông -> bà - mày
Bài 1:
hùa theo
cai lệ
Bài 1:
HỘI THOẠI (T T)
Bài 2:
Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu với cái Tí
phát triển ngược chiều nhau :
* Cái Tí nói :rất nhiều, rất hồn nhiên
* Chị Dậu : thì ngược lại, im lặng không nói gỡ?
b.Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp với tâm lí nhân vật không ? Vì sao?
=> DiƠn bin cuc thoi ph hỵp víi tm l nhn vt.
- Lóc ®Çu: TÝ : nãi nhiÒu -> cha biÕt nã bÞ b¸n
ChÞ DËu: nãi Ýt -> ®au lßng v× ph¶i b¸n con
- VÒ sau: TÝ: nãi Ýt -> nã biÕt nã bÞ b¸n. Nã buån
ChÞ DËu: nãi nhiÒu -> ph¶i thuyÕt phôc con
2,c.
ViÖc t¸c gi¶ t« ®Ëm sù hån nhiªn, ngoan ngo·n cña c¸i TÝ
cµng lµm cho chÞ DËu ®au lßng, cµng t« ®Ëm nçi bÊt h¹nh
s¾p gi¸ng xuèng ®Çu c¸i TÝ.
Bài 3:
tâm trạng xúc động,
ngẹn ngào trước tấm
lòng của em mình.
ngỡ ngàng, hãnh
diện sau đó
là xấu hổ
HỘI THOẠI (T T)
- Im lặng là vàng -> khi cần im lặng để giữ bí mật để thể hiện tôn trọng người khác, để đảm bảo sự tế nhị khi giao tiếp.
Bài 4:
Cả hai nhận xét trên đều đúng nhưng mỗi nhận xét lại đúng
với một số hoàn cảnh khác nhau:
- Im lặng là dại khờ, là hèn nhát -> khi im lặng trước những hành vi
sai trái, trước áp bức bất công, trước sự xúc phạm đối với mình
hay đối với những người lương thiện.
HỘI THOẠI (T T)
A
B
D
C
Tôn trọng lượt lời của người khác khi hội thoại là:
Nói leo, nói đế theo lời của người đang nói
Không chú ý vào lời của người đang nói
Không nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc xenvào lời người khác
Nói tuỳ thích
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A
B
D
C
1. Thế nào là một lượt lời trong hội thoại ?
Là một câu nói của người tham gia hội thoại
Là số lần nói của những người tham gia hội thoại.
Là số lần nói của một người trong cuộc thoại.
Là một lần nói của người tham gia hội thoại.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Học thu?c bi
Hoàn thành các bài tập còn lại
Soạn bài: "Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận"
Hướng dẫn về nhà
KÍNH CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ!
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN,HỌC GIỎI !
(T T)
TIẾT : 111
NGỮ VĂN LỚP 8
TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU
EAH`LEO-DẮC LẮC
VÕ THỊ PHƯƠNG UYÊN
THỰC HIỆN
TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU –EAH’LEO –ĐẮC LẮC
Tôi nắm lấy vai gầy của lão ôn tồn bảo :
-Chẳng kiếp gì sung sướng thật,nhưng có cái này là sung sướng : bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc: ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào thế là sung sướng.
- Vâng! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng .
Cho đoạn văn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dựa vào đoạn trích và những điều em đã biết về truyện Lão Hạc. Hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc hội thoại trên ?
-Xét về địa vị xã hội: Ông giáo có địa vị cao hơn một nông dân nghèo như lão Hạc.
-Xét về tuổi tác : Lão Hạc có vị trí cao hơn.
TIẾT : 111
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Ví dụ:
D?c l?i do?n van Trong lũng m? c?a Nguyờn H?ng(tr 92 - 93)
2.Kết luận
HỘI THOẠI (T T)
(1)- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
(1)- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(2)- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
(3) - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
(2)- Sao cô biết mợ con có con ?
(4)-Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày,rồi đánh giấy cho mợ mày,bảo dù sao cũng phải về .Trước sau cũng một lần xấu,chả nhẽ bán xới mãi được sao?
(5) -Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày , mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày,và mày cũng còn phải có họ, có hàng , người ta hỏi đến chứ ?
(Nguyên Hồng - Trong lòng mẹ)
HỘI THOẠI (T T)
TIẾT : 111
Bé Hồng:
-> Thái độ bất bình
Bé Hồng: không cắt lời của người cô khi người cô đang nói
-> Giữ lễ phép
2lần im lặng
Mỗi lần có một người tham gia hội thoại
núi được gọi là một lượt lời.
-> Lượt lời
-Bà cô:
-Bé Hồng:
5 lần
2 lần
-> Im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
2.Kết luận
Đêm qua Bình dắt trộm con ngựa nhà An
- An : Sao Bình dắt trộm con ngựa nhà mình?
- Bình : đỏ mặt (im lặng)
Cho tình huống 1
Bình và An mỗi người thực
hiện mấy lượt lời ?
HỘI THOẠI (T T)
TIẾT : 111
Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện của cha mẹ khiến cha mẹ rất bực mình.
Cho tình huống 2
Nói leo
Hiện tượng người con nói xen vào câu chuyện như trên được gọi là hiện tượng gì?
HỘI THOẠI (T T)
- Dạo này, bố thấy điểm môn Anh của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang nhờ bạn.
Ông Nam chưa nói hết câu, B?c đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu:
Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!
Hiện tượng người con c?t l?i ngu?i b? trong câu chuyện như trên được gọi là gì?
NÓI TRANH
Qua các tình huống trên em cần lưu ý
những gì khi giao tiếp ?
Cần tránh nói tranh, nói leo trong hội thoại
Cho tình huống 3
TIẾT : 111
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Ví dụ:
2.Kết luận
3.Ghi nhớ : sgk
II. Luyện tập :
HỘI THOẠI (T T)
I.Lượt lời trong hội thoại
II. Luyện tập :
Bài 1:
TIẾT : 111
6
5
2
1
HỘI THOẠI (T T)
1/ Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất..
2/ Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!
3/ Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
4/ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
5/ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
6/ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được..
Cháu - ông -> tôi- ông -> bà - mày
Bài 1:
hùa theo
cai lệ
Bài 1:
HỘI THOẠI (T T)
Bài 2:
Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu với cái Tí
phát triển ngược chiều nhau :
* Cái Tí nói :rất nhiều, rất hồn nhiên
* Chị Dậu : thì ngược lại, im lặng không nói gỡ?
b.Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp với tâm lí nhân vật không ? Vì sao?
=> DiƠn bin cuc thoi ph hỵp víi tm l nhn vt.
- Lóc ®Çu: TÝ : nãi nhiÒu -> cha biÕt nã bÞ b¸n
ChÞ DËu: nãi Ýt -> ®au lßng v× ph¶i b¸n con
- VÒ sau: TÝ: nãi Ýt -> nã biÕt nã bÞ b¸n. Nã buån
ChÞ DËu: nãi nhiÒu -> ph¶i thuyÕt phôc con
2,c.
ViÖc t¸c gi¶ t« ®Ëm sù hån nhiªn, ngoan ngo·n cña c¸i TÝ
cµng lµm cho chÞ DËu ®au lßng, cµng t« ®Ëm nçi bÊt h¹nh
s¾p gi¸ng xuèng ®Çu c¸i TÝ.
Bài 3:
tâm trạng xúc động,
ngẹn ngào trước tấm
lòng của em mình.
ngỡ ngàng, hãnh
diện sau đó
là xấu hổ
HỘI THOẠI (T T)
- Im lặng là vàng -> khi cần im lặng để giữ bí mật để thể hiện tôn trọng người khác, để đảm bảo sự tế nhị khi giao tiếp.
Bài 4:
Cả hai nhận xét trên đều đúng nhưng mỗi nhận xét lại đúng
với một số hoàn cảnh khác nhau:
- Im lặng là dại khờ, là hèn nhát -> khi im lặng trước những hành vi
sai trái, trước áp bức bất công, trước sự xúc phạm đối với mình
hay đối với những người lương thiện.
HỘI THOẠI (T T)
A
B
D
C
Tôn trọng lượt lời của người khác khi hội thoại là:
Nói leo, nói đế theo lời của người đang nói
Không chú ý vào lời của người đang nói
Không nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc xenvào lời người khác
Nói tuỳ thích
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A
B
D
C
1. Thế nào là một lượt lời trong hội thoại ?
Là một câu nói của người tham gia hội thoại
Là số lần nói của những người tham gia hội thoại.
Là số lần nói của một người trong cuộc thoại.
Là một lần nói của người tham gia hội thoại.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Học thu?c bi
Hoàn thành các bài tập còn lại
Soạn bài: "Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận"
Hướng dẫn về nhà
KÍNH CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ!
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN,HỌC GIỎI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Phuong Uyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)