Bài 27. Hội thoại (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Hà Lệ Thuỷ |
Ngày 03/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Hội thoại (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiếng Việt
TiÕt 111: héi tho¹i ( tiÕp theo)
Tiếng Việt
TiÕt 111: héi tho¹i ( tiÕp theo)
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi :
Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không ?
[…] Tôi cũng cười đáp lại cô tôi ;
- Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt :
- Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu !
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.
Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng :
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá và sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[…] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi :
- Sao cô biết mợ con có con ?
Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.[…]
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị :
- Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao ?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp :
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ ?
( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi :
Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không ?
[…] Tôi cũng cười đáp lại cô tôi ;
- Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt :
- Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu !
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.
Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng :
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá và sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[…] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi :
- Sao cô biết mợ con có con ?
Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.[…]
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị :
- Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao ?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp :
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ ?
( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
* Tình huống 1:
Cha mẹ đang bàn với nhau về vấn đề kinh tế gia đình .Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện khiến cha mẹ rất bực mình. Trong lĩnh vực hội thoại, hiện tượng núi xen vo cu?c tho?i c?a ngu?i con du?c g?i l hi?n tu?ng gỡ?
A/ Nói cu?p l?i .
B/ Nói hỗn.
C/ Nói leo.
D/ Núi tr?ng khụng.
Trong đoạn trích " Tức nứơc vỡ bờ" : Khi chị Dậu đang sử dụng lượt lời để xin khất tiền sưu, chị chưa nói hêt câu, cai lệ đã trợn mắt quát.
Trong linh v?c h?i tho?i, hnh d?ng c?a cai l? nhu trờn du?c g?i l hnh d?ng gỡ?
A/ Nói cu?p l?i.
B/ Nói hỗn.
C/ Nói leo.
D/ Núi tr?ng khụng.
=> cần tránh trong hội thoại
* Tình huống 2:
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi :
Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không ?
[…] Tôi cũng cười đáp lại cô tôi ;
- Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt :
- Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu !
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.
Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng :
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá và sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[…] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi :
- Sao cô biết mợ con có con ?
Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.[…]
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị :
- Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao ?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp :
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ ?
( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
* Tình huống 1:
Bè: - Con cã ®ång ý lÊy ngêi ta kh«ng?
Con: (§á mÆt, im lÆng)
* Tình huống 2:
A: - Em định thi vào khoa nào?
B: - Em định thi khoa báo chí, nhưng thực ra( ngừng ngắn) em vẫn thích sư phạm hơn.
? Trong hội thoại , im lặng khi đến lượt lời của mình biểu thị điều gì?
- Trong hội thoại im lặng khi đến lượt lời của mình biểu thị thái độ ( bất bình, tôn trọng, lịch sự, đồng ý ....)
1.2 Ghi nhớ:
- Trong hội thoại , ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
Nhiều khi , im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật cai lệ, người nhà lí trưởng, chị Dậu và anh Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”( Ngữ Văn 8, tập một, trang 28), em thấy tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào?
II. Luyện tập :
Bài 1:
1/ Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất..
2/ Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!
3/ Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
4/ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
5/ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
6/ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được..
1/ Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất..
2/ Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!
3/ Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
4/ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
5/ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
6/ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được..
II. Luyện tập :
Bài 1:
- Nói nhiều (quát, thét, chửi…),
cướp lời chị Dậu
=> Hách dịch ,thô bạo, tàn nhẫn…
Bài tập: Viết một đoạn hội thoại ngắn bàn về chủ đề học tập, chỉ ra các lượt lời và vai xã hội trong đoạn hội thoại đó.
Bài 2:
a. Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào?
b.Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp với tâm lí nhân vật không ? Vì sao?
Lúc đầu:
+ Tí : nói nhiều -> chưa biết nó bị bán
+ Chị Dậu: nói ít -> đau lòng vì phải bán con
Về sau:
+ Tí: nói ít -> nó biết nó bị bán. Nó buồn
+ Chị Dậu: nói nhiều -> phải thuyết phục con
=> Diễn biến cuộc thoại phù hợp với tâm lí nhân vật.
10 Lượt lời
1 Lượt lời
4 Lượt lời
9 Lượt lời
Bài 3 (SGK trang107)
Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như toả ra một thứ ánh sáng rất lạ [.]. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
- Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: "Anh trai tôi". Vậy mà dưới mắt tôi thì...
- Con đã nhận ta con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng : "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.".
*Tình huống
1/ Một chiến sĩ cách mạng bị bắt. Giặc tra tấn dã man nhưng anh vẫn không nói nửa lời.
2/ Một bạn học sinh nhìn thấy kẻ xấu lấy trộm xe đạp của bạn mình. Khi được hỏi, bạn học sinh ấy im lặng không nói nửa lời.
- Sự im lặng trong tình huống nào trên đây là đáng quý, đáng ca ngợi? Vì sao?
Lưu ý:Trong trường hợp cần im lặng để giữ bí mật , để thể hiện sự tôn trọng người khác, để đảm bảo sự tế nhị, lịch sự thì im lặng là đáng quý , im lặng là vàng. Nhưng im lặng trước những hành vi sai trái, trước áp bức bất công, trước sự xúc phạm nhân phẩm đối với mình hay với người lương thiện … thì đó là dại khờ và hèn nhát.
Hội thoại
Vai xã hội trong hội thoại
Lượt lời trong hội thoại
Quan h?
trên- dưới,
Ngang hàng
Quan h?
Thân sơ
Tôn trọng
lượt lời
của
người khác
Im lặng
khi
tham
gia
hội thoại
Tuổi
tác
Thứ
bậc
Thân
tình
Quen
biết
Không
tranh
cướp
lời
Không
nói leo
Biểu
thị
thái
độ
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc ghi nhớ
Làm lại bài tâp cũn l?i vào vở
Chú ý vận dụng kiến thức liên quan tới hội thoại vào trong giao tiếp hàng ngày .
So?n ti?p bi: L?a ch?n tr?t t? t? trong cõu.
Xin cảm ơn
TiÕt 111: héi tho¹i ( tiÕp theo)
Tiếng Việt
TiÕt 111: héi tho¹i ( tiÕp theo)
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi :
Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không ?
[…] Tôi cũng cười đáp lại cô tôi ;
- Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt :
- Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu !
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.
Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng :
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá và sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[…] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi :
- Sao cô biết mợ con có con ?
Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.[…]
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị :
- Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao ?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp :
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ ?
( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi :
Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không ?
[…] Tôi cũng cười đáp lại cô tôi ;
- Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt :
- Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu !
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.
Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng :
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá và sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[…] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi :
- Sao cô biết mợ con có con ?
Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.[…]
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị :
- Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao ?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp :
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ ?
( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
* Tình huống 1:
Cha mẹ đang bàn với nhau về vấn đề kinh tế gia đình .Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện khiến cha mẹ rất bực mình. Trong lĩnh vực hội thoại, hiện tượng núi xen vo cu?c tho?i c?a ngu?i con du?c g?i l hi?n tu?ng gỡ?
A/ Nói cu?p l?i .
B/ Nói hỗn.
C/ Nói leo.
D/ Núi tr?ng khụng.
Trong đoạn trích " Tức nứơc vỡ bờ" : Khi chị Dậu đang sử dụng lượt lời để xin khất tiền sưu, chị chưa nói hêt câu, cai lệ đã trợn mắt quát.
Trong linh v?c h?i tho?i, hnh d?ng c?a cai l? nhu trờn du?c g?i l hnh d?ng gỡ?
A/ Nói cu?p l?i.
B/ Nói hỗn.
C/ Nói leo.
D/ Núi tr?ng khụng.
=> cần tránh trong hội thoại
* Tình huống 2:
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi :
Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không ?
[…] Tôi cũng cười đáp lại cô tôi ;
- Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt :
- Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu !
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.
Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng :
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá và sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[…] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi :
- Sao cô biết mợ con có con ?
Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.[…]
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị :
- Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao ?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp :
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ ?
( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
* Tình huống 1:
Bè: - Con cã ®ång ý lÊy ngêi ta kh«ng?
Con: (§á mÆt, im lÆng)
* Tình huống 2:
A: - Em định thi vào khoa nào?
B: - Em định thi khoa báo chí, nhưng thực ra( ngừng ngắn) em vẫn thích sư phạm hơn.
? Trong hội thoại , im lặng khi đến lượt lời của mình biểu thị điều gì?
- Trong hội thoại im lặng khi đến lượt lời của mình biểu thị thái độ ( bất bình, tôn trọng, lịch sự, đồng ý ....)
1.2 Ghi nhớ:
- Trong hội thoại , ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
Nhiều khi , im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật cai lệ, người nhà lí trưởng, chị Dậu và anh Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”( Ngữ Văn 8, tập một, trang 28), em thấy tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào?
II. Luyện tập :
Bài 1:
1/ Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất..
2/ Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!
3/ Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
4/ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
5/ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
6/ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được..
1/ Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất..
2/ Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!
3/ Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
4/ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
5/ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
6/ Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được..
II. Luyện tập :
Bài 1:
- Nói nhiều (quát, thét, chửi…),
cướp lời chị Dậu
=> Hách dịch ,thô bạo, tàn nhẫn…
Bài tập: Viết một đoạn hội thoại ngắn bàn về chủ đề học tập, chỉ ra các lượt lời và vai xã hội trong đoạn hội thoại đó.
Bài 2:
a. Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào?
b.Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp với tâm lí nhân vật không ? Vì sao?
Lúc đầu:
+ Tí : nói nhiều -> chưa biết nó bị bán
+ Chị Dậu: nói ít -> đau lòng vì phải bán con
Về sau:
+ Tí: nói ít -> nó biết nó bị bán. Nó buồn
+ Chị Dậu: nói nhiều -> phải thuyết phục con
=> Diễn biến cuộc thoại phù hợp với tâm lí nhân vật.
10 Lượt lời
1 Lượt lời
4 Lượt lời
9 Lượt lời
Bài 3 (SGK trang107)
Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như toả ra một thứ ánh sáng rất lạ [.]. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
- Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: "Anh trai tôi". Vậy mà dưới mắt tôi thì...
- Con đã nhận ta con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng : "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.".
*Tình huống
1/ Một chiến sĩ cách mạng bị bắt. Giặc tra tấn dã man nhưng anh vẫn không nói nửa lời.
2/ Một bạn học sinh nhìn thấy kẻ xấu lấy trộm xe đạp của bạn mình. Khi được hỏi, bạn học sinh ấy im lặng không nói nửa lời.
- Sự im lặng trong tình huống nào trên đây là đáng quý, đáng ca ngợi? Vì sao?
Lưu ý:Trong trường hợp cần im lặng để giữ bí mật , để thể hiện sự tôn trọng người khác, để đảm bảo sự tế nhị, lịch sự thì im lặng là đáng quý , im lặng là vàng. Nhưng im lặng trước những hành vi sai trái, trước áp bức bất công, trước sự xúc phạm nhân phẩm đối với mình hay với người lương thiện … thì đó là dại khờ và hèn nhát.
Hội thoại
Vai xã hội trong hội thoại
Lượt lời trong hội thoại
Quan h?
trên- dưới,
Ngang hàng
Quan h?
Thân sơ
Tôn trọng
lượt lời
của
người khác
Im lặng
khi
tham
gia
hội thoại
Tuổi
tác
Thứ
bậc
Thân
tình
Quen
biết
Không
tranh
cướp
lời
Không
nói leo
Biểu
thị
thái
độ
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc ghi nhớ
Làm lại bài tâp cũn l?i vào vở
Chú ý vận dụng kiến thức liên quan tới hội thoại vào trong giao tiếp hàng ngày .
So?n ti?p bi: L?a ch?n tr?t t? t? trong cõu.
Xin cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Lệ Thuỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)