Bài 27. Hội thoại (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thuý |
Ngày 03/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Hội thoại (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Hội thoại ( tiết 2)
I. Lượt lời trong hội thoại
VD: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
-Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
.Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con đi tha hương cầu thực.
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
-Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
-Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
-Sao cô biết mợ con có con?
Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe.
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.
(Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu)
Hội thoại ( tiết 2)
- Trong hội thoại ai cũng được nói . Mỗi lần có một người tham giahội thoại được gọi là một lượt lời .
- Để giữ lịch sự , cần tôn trọng lượt lời của người khác , tránh nói tranh lượt lời hoặc chêm vào lời người khác
I. Lượt lời trong hội thoại
- Nhiều khi , im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ
Hội thoại ( tiết 2)
I. Lượt lời trong hội thoại
Bài 1 : Dựa vào những điều đã biết về truyện " Bức tranh của em gái tôi `` ( Ngữ văn 6 , tập hai ) và vào đoạn trích dưới đây , hãy cho biết sự im lặng của nhân vật " tôi `` biểu thị điều gì ?
Trong tranh , có một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ , nơi bầu trời trong xanh . Mặt chú bé như toả ra một thứ ánh sáng rất lạ... Mẹ hồi hộpthì thầm vào tai tôi :
Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người . Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng , rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ . Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh : " Anh trai tôi``. Vậy mà dưới mắt tôi thì....
Con đã nhận ra con chưa ? - Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá . Bởi vì nếu được nói với mẹ, tôi sẽ nói rằng : "Không phải con đâu . Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của con em đấy "
II. Luyện tập
Hội thoại ( tiết 2)
Baì 2 : Tục ngữ phương tây có câu : Im lặng là vàng . Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết :
Khóc là nhục . Rên ,hèn . Van, yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng
Hội thoại ( tiết 2)
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại
2. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
-Quan hệ trên-dưới hay ngang hàng
-Quan hệ thân - sơ.
3. Lưu ý:
Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều.
Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
II. Lượt lời trong hội thoại
- Trong hội thoại ai cũng được nói . Mỗi lần có một người tham giahội thoại được gọi là một lượt lời .
- Để giữ lịch sự , cần tôn trọng lượt lời của người khác , tránh nói tranh lượt lời hoặc chêm vào lời người khác
- Nhiều khi , im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ
I. Vai xã hội trong hội thoại
-Học thuộc ghi nhớ SGK.
-Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài luyện tập
I. Lượt lời trong hội thoại
VD: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
-Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
.Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con đi tha hương cầu thực.
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
-Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
-Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
-Sao cô biết mợ con có con?
Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe.
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.
(Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu)
Hội thoại ( tiết 2)
- Trong hội thoại ai cũng được nói . Mỗi lần có một người tham giahội thoại được gọi là một lượt lời .
- Để giữ lịch sự , cần tôn trọng lượt lời của người khác , tránh nói tranh lượt lời hoặc chêm vào lời người khác
I. Lượt lời trong hội thoại
- Nhiều khi , im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ
Hội thoại ( tiết 2)
I. Lượt lời trong hội thoại
Bài 1 : Dựa vào những điều đã biết về truyện " Bức tranh của em gái tôi `` ( Ngữ văn 6 , tập hai ) và vào đoạn trích dưới đây , hãy cho biết sự im lặng của nhân vật " tôi `` biểu thị điều gì ?
Trong tranh , có một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ , nơi bầu trời trong xanh . Mặt chú bé như toả ra một thứ ánh sáng rất lạ... Mẹ hồi hộpthì thầm vào tai tôi :
Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người . Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng , rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ . Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh : " Anh trai tôi``. Vậy mà dưới mắt tôi thì....
Con đã nhận ra con chưa ? - Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá . Bởi vì nếu được nói với mẹ, tôi sẽ nói rằng : "Không phải con đâu . Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của con em đấy "
II. Luyện tập
Hội thoại ( tiết 2)
Baì 2 : Tục ngữ phương tây có câu : Im lặng là vàng . Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết :
Khóc là nhục . Rên ,hèn . Van, yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng
Hội thoại ( tiết 2)
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại
2. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
-Quan hệ trên-dưới hay ngang hàng
-Quan hệ thân - sơ.
3. Lưu ý:
Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều.
Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
II. Lượt lời trong hội thoại
- Trong hội thoại ai cũng được nói . Mỗi lần có một người tham giahội thoại được gọi là một lượt lời .
- Để giữ lịch sự , cần tôn trọng lượt lời của người khác , tránh nói tranh lượt lời hoặc chêm vào lời người khác
- Nhiều khi , im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ
I. Vai xã hội trong hội thoại
-Học thuộc ghi nhớ SGK.
-Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)