Bài 27. Hội thoại (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Đỗ Huyền | Ngày 03/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Hội thoại (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 111: hội thoại
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
I. Lượt lời trong hội thoại
1. Tìm hiểu ví dụ
a Trong đoạn trích miêu tả cuộc trò chuyện giữa nhân vật Hồng và cô Hồng mỗi người nói bao nhiêu lượt?
Cô Hồng : ...............
- Hồng : ..........
b. Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói mà không nói? Sự im lặng thế thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời của người cô như thế nào?
c .Vì sao Hồng không cắt lời người cô khi bà nói điều Hồng không muốn nghe?
5
2
Biểu thị
thái độ bất bình
Tôn trọng lượt lời của người cô
5 lượt lời
2 lượt lời
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
I. Lượt lời trong hội thoại
2. Ghi nhớ :
1. Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói gọi là một lượt lời
2. Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
3. Nhiều khi im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây.
Thế nào là hành vi "cướp lời" (xét theo cách hiểu về lượt lời) ?
A. Nói tranh lượt lời của người khác.
B. Nói khi người khác đã kết thúc lượt lời của họ.
C. Nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời của họ.
D. Nói xen vào khi người khác không yêu cầu.
2. Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về việc tổ chức nuôi gà. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện khiến cha mẹ bực mình Trong lĩnh vực hội thoại, hiện tượng đó được gọi là hiện tượng gì?
Nói leo C. Tranh lựơt lời
Cướp lời D. Nói hỗn
3. Trong một buổi thảo luận ở lớp ,cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến về một vấn đề, A chưa kịp trình bày thì học sinh B vội vàng đưa ra ý kiến của mình về lĩnh vực đó . Trong lĩnh vực hội thoại hành vi của B được gọi là hành vi gì?
Nói leo C. Tranh lượt lời
B . Cắt lời D Nói hỗn
4 . Trong hội thoại , khi nào người nói " im lặng" mặc dù đến lượt mình ?
A . Khi muốn biểu thị một thái độ nhất định.
B. Khi không biết nói đều gì.
C. Khi người nói đang phân vân, lưỡng lự
D. Cả A,B,C
II. Luyện tập
Bài 1:
Tìm hiểu tính cách nhân vật qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật trong đoạn trích " Tức nước vỡ bờ" ( Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
Xác định yêu cầu của bài tập?
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
5
1
6
0
-Thét,quát, hầm hè
- Ông - thằng - mày
Run run, thiết tha, nghiến hai hàm răng
Cháu - ông, tôi - ông, bà - mày
Hống hách,tàn bạo, mất hết tính người
Tháo vát, biết nhún nhường nhưng sẵn sàng vùng dậy khi cần thiết
Bài 1:
Bài 2:
Tác dụng của cách miêu tả diễn biến cuộc thoại trong đoạn trích tác phẩm "Tắt đèn" ( Ngô Tất Tố).
Đọc phân vai
11
3
3
7
Cố làm cho mẹ vui, khoe sự tháo vát...nên nói nhiều, giọng hồn nhiên
Sợ hãi, đau đớn, nên nói ít, nói ngắn
Đau đớn vì sắp mất con nên hầu như không nói, sau nói rất ít
Nói nhiều, nói dài để thuyết phục con
Tô đậm nỗi bất hạnh của một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ sắp phải rời tổ ấm gia đình
Sự hồn nhiên, ngây thơ, hiếu thảo của đứa con càng làm cho người mẹ đau lòng hơn khi sắp phải bán nó
Bài 2:
Bài 3:
ý nghĩa sự im lặng của nhân vật "tôi" trong đoạn trích
Lần 1:
Lần 2:
Bài 4:
Thảo luận nhóm (2 phút), cho ý kiến về nhận xét :
"Im lặng là vàng"

Im lặng là hèn nhát, dại khờ
Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ
Xúc động trước tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái
Tôn trọng người khác
để đảm bảo sự tế nhị.
Trước những hành vi áp bức, bất công
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc ghi nhớ
Hoàn chỉnh bài tập vào vở
Chuẩn bị bài : Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)