Bài 27. Hội thoại (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Chiều Đông |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Hội thoại (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tôi nắm lấy vai gầy của lão ôn tồn bảo :
- Chẳng kiếp gì sung sướng thật,nhưng có cái này là sung sướng : bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào... Thế là sung sướng.
- Vâng! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng .
( Lão Hạc – Nam Cao)
Cho đoạn văn bản sau:
Câu hỏi: Dựa vào đoạn trích và những điều em đã biết về truyện Lão Hạc. Hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc hội thoại trên ?
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
1. Ví dụ: SGK/92,93
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
2. Nhận xét:
Người cô: có 6 lượt
Bé hồng: có 2 lượt
Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến lượt lời của mình
Bé Hồng không cắt lời của người cô khi người cô đang nói
Bài tập tình huống: Trong các tình huống sau người con đã phạm vào cách nói nào?
Lượt lời hội thoại
Nói
leo
Nói
cắt
lời
Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
(…) Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và nét mặt rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp … Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến (…)
Tôi cũng đáp lại cô tôi:
Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
… Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa chovà thăm em bé chứ.
(…) Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
Sao cô biết mợ con có con?
( …)
Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị:
Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chã nhẽ bán xới mãi được sao?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi lại chập chừng tiếp:
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?
Thể hiện thái độ …
Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phép
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
1. Ví dụ: SGK/92,93
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
2. Nhận xét:
Người cô: có 6 lượt
Bé hồng: có 2 lượt
Lượt lời hội thoại
Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến lượt lời của mình
Thể hiện thái độ
Bé Hồng không cắt lời của người cô khi người cô đang nói
Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phép
3. Bài học: Ghi nhớ (102)
Ghi nhớ :
* Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
* Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
* Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
1. Ví dụ: SGK/92,93
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
2. Nhận xét:
Người cô: có 6 lượt
Bé hồng: có 2 lượt
Lượt lời hội thoại
Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến lượt lời của mình
Thể hiện thái độ
Bé Hồng không cắt lời của người cô khi người cô đang nói
Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phép
3. Bài học: Ghi nhớ (102)
Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây.
Thế nào là hành vi "cướp lời" (xét theo cách hiểu về lượt lời) ?
A. Nói tranh lượt lời của người khác.
B. Nói khi người khác đã kết thúc lượt lời của họ.
C. Nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời của họ.
D. Nói xen vào khi người khác không yêu cầu.
2. Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về việc tổ chức nuôi gà. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện khiến cha mẹ bực mình Trong hội thoại, hiện tượng đó được gọi là hiện tượng gì?
Nói leo C. Tranh lựơt lời
Cướp lời D. Nói hỗn
ca
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
1. Ví dụ: SGK/92,93
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
2. Nhận xét:
Người cô: có 6 lượt
Bé hồng: có 2 lượt
Lượt lời hội thoại
Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến lượt lời của mình
Thể hiện thái độ
Bé Hồng không cắt lời của người cô khi người cô đang nói
Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phép
3. Bài học: Ghi nhớ (102)
3. Trong một buổi thảo luận ở lớp ,cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến về một vấn đề, A chưa kịp trình bày thì học sinh B vội vàng đưa ra ý kiến của mình về lĩnh vực đó . Trong hội thoại hành vi của B được gọi là hành vi gì?
Nói leo C. Tranh lượt lời
B . Cắt lời D Nói hỗn
4 . Trong hội thoại , khi nào người nói " im lặng" mặc dù đến lượt mình ?
A . Khi muốn biểu thị một thái độ nhất định.
B. Khi không biết nói đều gì.
C. Khi người nói đang phân vân, lưỡng lự
D. Cả A,B,C
cd
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
1. Ví dụ: SGK/92,93
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
2. Nhận xét:
Người cô: có 6 lượt
Bé hồng: có 2 lượt
Lượt lời hội thoại
Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến lượt lời của mình
Thể hiện thái độ
Bé Hồng không cắt lời của người cô khi người cô đang nói
Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phép
3. Bài học: Ghi nhớ (102)
II. LUYỆN TẬP:
1. Tìm hiểu tính cách nhân vật qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn Ngô Tất Tố)
Chị Dậu
Cai lệ
Người nhà lí trưởng
Anh Dậu
Thông minh, tháo vát, sắc sảo, biết mình biết người …
Hống hách, tàn bạo, lỗ mãng ...
A dua, ăn theo
Yếu đuối, nhút nhát …
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
1. Ví dụ: SGK/92,93
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
2. Nhận xét:
Người cô: có 6 lượt
Bé hồng: có 2 lượt
Lượt lời hội thoại
Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến lượt lời của mình
Thể hiện thái độ
Bé Hồng không cắt lời của người cô khi người cô đang nói
Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phép
3. Bài học: Ghi nhớ (102)
II. LUYỆN TẬP:
2. Phân tích lượt lời hội thoại của nhân vật: Chi Dậu và cái Tí qua trích đoạn “Tức nước vỡ bờ”
11
3
3
Cố làm cho mẹ vui, khoe sự tháo vát...nên nói nhiều, giọng hồn nhiên
Sợ hói, đau đớn, nên nói ít, nói ngắn
Đau đớn vì sắp mất con nên hầu như không nói, sau nói rất ít
Nói nhiều, nói dài để thuyết phục con
Tô đậm nỗi bất hạnh của một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ sắp phải rời tổ ấm gia đình
Sự hồn nhiên, ngây thơ, hiếu thảo của đứa con càng làm cho người mẹ đau lòng hơn khi sắp phải bán nó
7
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
1. Ví dụ: SGK/92,93
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
2. Nhận xét:
Người cô: có 6 lượt
Bé hồng: có 2 lượt
Lượt lời hội thoại
Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến lượt lời của mình
Thể hiện thái độ
Bé Hồng không cắt lời của người cô khi người cô đang nói
Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phép
3. Bài học: Ghi nhớ (102)
II. LUYỆN TẬP:
3. Ý nghĩa sự im lặng của nhân vật “tôi”
4. Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:
Khóc là nhục. Rên, hèn. Van yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
(Liên hiệp lại)
Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào?
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Ghi nhớ :
* Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
* Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
* Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
II. LUYỆN TẬP:
* Học thu?c bi
* Hoàn thành các bài tập còn lại
* Soạn bài: "L?a ch?n tr?t t? t? trong cõu"
Hướng dẫn về nhà
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Đông
Tổ: Khoa học xã hội
Trường: THCS Hoà Tiến – Yên Phong – Bắc Ninh
- Chẳng kiếp gì sung sướng thật,nhưng có cái này là sung sướng : bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào... Thế là sung sướng.
- Vâng! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng .
( Lão Hạc – Nam Cao)
Cho đoạn văn bản sau:
Câu hỏi: Dựa vào đoạn trích và những điều em đã biết về truyện Lão Hạc. Hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc hội thoại trên ?
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
1. Ví dụ: SGK/92,93
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
2. Nhận xét:
Người cô: có 6 lượt
Bé hồng: có 2 lượt
Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến lượt lời của mình
Bé Hồng không cắt lời của người cô khi người cô đang nói
Bài tập tình huống: Trong các tình huống sau người con đã phạm vào cách nói nào?
Lượt lời hội thoại
Nói
leo
Nói
cắt
lời
Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
(…) Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và nét mặt rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp … Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến (…)
Tôi cũng đáp lại cô tôi:
Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
… Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa chovà thăm em bé chứ.
(…) Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
Sao cô biết mợ con có con?
( …)
Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị:
Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chã nhẽ bán xới mãi được sao?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi lại chập chừng tiếp:
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?
Thể hiện thái độ …
Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phép
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
1. Ví dụ: SGK/92,93
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
2. Nhận xét:
Người cô: có 6 lượt
Bé hồng: có 2 lượt
Lượt lời hội thoại
Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến lượt lời của mình
Thể hiện thái độ
Bé Hồng không cắt lời của người cô khi người cô đang nói
Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phép
3. Bài học: Ghi nhớ (102)
Ghi nhớ :
* Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
* Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
* Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
1. Ví dụ: SGK/92,93
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
2. Nhận xét:
Người cô: có 6 lượt
Bé hồng: có 2 lượt
Lượt lời hội thoại
Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến lượt lời của mình
Thể hiện thái độ
Bé Hồng không cắt lời của người cô khi người cô đang nói
Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phép
3. Bài học: Ghi nhớ (102)
Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây.
Thế nào là hành vi "cướp lời" (xét theo cách hiểu về lượt lời) ?
A. Nói tranh lượt lời của người khác.
B. Nói khi người khác đã kết thúc lượt lời của họ.
C. Nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời của họ.
D. Nói xen vào khi người khác không yêu cầu.
2. Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về việc tổ chức nuôi gà. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện khiến cha mẹ bực mình Trong hội thoại, hiện tượng đó được gọi là hiện tượng gì?
Nói leo C. Tranh lựơt lời
Cướp lời D. Nói hỗn
ca
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
1. Ví dụ: SGK/92,93
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
2. Nhận xét:
Người cô: có 6 lượt
Bé hồng: có 2 lượt
Lượt lời hội thoại
Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến lượt lời của mình
Thể hiện thái độ
Bé Hồng không cắt lời của người cô khi người cô đang nói
Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phép
3. Bài học: Ghi nhớ (102)
3. Trong một buổi thảo luận ở lớp ,cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến về một vấn đề, A chưa kịp trình bày thì học sinh B vội vàng đưa ra ý kiến của mình về lĩnh vực đó . Trong hội thoại hành vi của B được gọi là hành vi gì?
Nói leo C. Tranh lượt lời
B . Cắt lời D Nói hỗn
4 . Trong hội thoại , khi nào người nói " im lặng" mặc dù đến lượt mình ?
A . Khi muốn biểu thị một thái độ nhất định.
B. Khi không biết nói đều gì.
C. Khi người nói đang phân vân, lưỡng lự
D. Cả A,B,C
cd
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
1. Ví dụ: SGK/92,93
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
2. Nhận xét:
Người cô: có 6 lượt
Bé hồng: có 2 lượt
Lượt lời hội thoại
Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến lượt lời của mình
Thể hiện thái độ
Bé Hồng không cắt lời của người cô khi người cô đang nói
Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phép
3. Bài học: Ghi nhớ (102)
II. LUYỆN TẬP:
1. Tìm hiểu tính cách nhân vật qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn Ngô Tất Tố)
Chị Dậu
Cai lệ
Người nhà lí trưởng
Anh Dậu
Thông minh, tháo vát, sắc sảo, biết mình biết người …
Hống hách, tàn bạo, lỗ mãng ...
A dua, ăn theo
Yếu đuối, nhút nhát …
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
1. Ví dụ: SGK/92,93
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
2. Nhận xét:
Người cô: có 6 lượt
Bé hồng: có 2 lượt
Lượt lời hội thoại
Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến lượt lời của mình
Thể hiện thái độ
Bé Hồng không cắt lời của người cô khi người cô đang nói
Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phép
3. Bài học: Ghi nhớ (102)
II. LUYỆN TẬP:
2. Phân tích lượt lời hội thoại của nhân vật: Chi Dậu và cái Tí qua trích đoạn “Tức nước vỡ bờ”
11
3
3
Cố làm cho mẹ vui, khoe sự tháo vát...nên nói nhiều, giọng hồn nhiên
Sợ hói, đau đớn, nên nói ít, nói ngắn
Đau đớn vì sắp mất con nên hầu như không nói, sau nói rất ít
Nói nhiều, nói dài để thuyết phục con
Tô đậm nỗi bất hạnh của một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ sắp phải rời tổ ấm gia đình
Sự hồn nhiên, ngây thơ, hiếu thảo của đứa con càng làm cho người mẹ đau lòng hơn khi sắp phải bán nó
7
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
1. Ví dụ: SGK/92,93
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
2. Nhận xét:
Người cô: có 6 lượt
Bé hồng: có 2 lượt
Lượt lời hội thoại
Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến lượt lời của mình
Thể hiện thái độ
Bé Hồng không cắt lời của người cô khi người cô đang nói
Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phép
3. Bài học: Ghi nhớ (102)
II. LUYỆN TẬP:
3. Ý nghĩa sự im lặng của nhân vật “tôi”
4. Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:
Khóc là nhục. Rên, hèn. Van yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
(Liên hiệp lại)
Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào?
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Ghi nhớ :
* Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
* Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
* Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
II. LUYỆN TẬP:
* Học thu?c bi
* Hoàn thành các bài tập còn lại
* Soạn bài: "L?a ch?n tr?t t? t? trong cõu"
Hướng dẫn về nhà
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Đông
Tổ: Khoa học xã hội
Trường: THCS Hoà Tiến – Yên Phong – Bắc Ninh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Chiều Đông
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)