Bài 27. Hội thoại (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Trường Thcs Lê Anh Xuân |
Ngày 02/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Hội thoại (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
1/9/2006
1
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ
DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 8
LÊ ANH XUÂN
1/9/2006
2
Ki?m tra bi cu
Cho do?n van sau:
- D?o ny, b? th?y di?m mụn Toỏn c?a con hỡnh nhu chua du?c t?t l?m. S?p thi r?i, con c?n c? g?ng hon n?a. Hay l con sang nh? b?n.
ễng Nam chua núi h?t cõu, Ho dó vựng v?ng d?ng d?y v lu bu:
Thụi, b? d?ng núi d?n chuy?n h?c hnh c?a con n?a!
* Vai xó h?i: B?: Con:
* Thỏi d?:
-Em hóy xỏc d?nh vai xó h?i trong do?n h?i tho?i trờn.
-V nh?n xột v? cỏch x? s? c?a ngu?i con?
1/9/2006
3
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Khái niệm lượt lời
a.Ví dụ: đoạn trích “Trong lòng mẹ”
-Bà cô:
-Bé Hồng:
Tiết 111: Hội thoại(TT)
Trong cuộc hội thoại đó, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lần ?
1/9/2006
4
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Khái niệm lượt lời
a.Ví dụ:
- Bà cô:
- Bé Hồng:
5 lần nói
(1) Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
(3) Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
(1) H?ng ! My cú mu?n vo Thanh Hoỏ choi v?i m? my khụng?
(4) Vậy mày hỏi cô Thông
(5) Mấy lại rằm tháng tám là giỗ đầ cậu mày
2 lần nói
(2 ) Sao cô biết mợ con có con?
( 1) Không! cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
5
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Khái niệm lượt lời
a.Ví dụ:
- Bà cô:
- Bé Hồng:
- Bé Hồng: 2 lần im lặng
Bé Hồng: không cắt lời của người cô khi người cô đang nói
-> Giữ lễ phép, lịch sự
5 lần nói
2 lần nói
-> Thái độ bất bình
Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói ?
Sự im lặng của Hồng thể hiện thái độ nào của Hồng đối với người cô ?
2 lần Hồng định nói nhưng lại không
Vì sao Hồng không cắt lời người cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe ?
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
6
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Khái niệm lượt lời
Từ việc phân tích ví dụ trên, em hiểu thế nào là lượt lời?
Trong hội thoại, ai cũng được nói.
Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
* Ghi nh? 1
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
7
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Khái niệm lượt lời
2 Sử dụng lượt lời
a. Tình huống
Tỡnh hu?ng 1: Cha m? dang bn b?c v?i nhau v? v?n d? kinh t? trong gia dỡnh. Minh dang d?ng g?n dú núi xen vo cõu chuy?n c?a cha m?, khi?n cha m? r?t b?c mỡnh.
A. Núi leo
B. Núi tranh
Hiện tượng Minh nói xen vào câu chuyện dưới đây được gọi là hiện tượng gì? Em hiểu như thế nào về hiện tượng này?
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
8
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Khái niệm lượt thoại
2. Sử dụng lượt lời
- C?n tụn tr?ng lu?t l?i:
+ khụng núi tranh, c?t l?i
+ Khụng du?c núi xen, núi chờm
- Im l?ng cung l m?t vi?c th? hi?n thỏi d? trong giao ti?p
Qua những tình huống vừa rồi em có đúc kết gì về việc sử dụng lượt lời trong hội thoại Cần tránh trong hội thoại
* Ghi nhớ 2
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
9
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Khái niệm lượt lời
2 Sử dụng lượt lời
*Ghi nhớ (/sgk/102)
II. Luyện tập
Ghi nhớ
Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác( nói leo).
Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
10
Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật : Cai lệ, người nhà lý trưởng, chị Dậu, và anh Dậu. Em thấy tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào?
THẢO LUẬN
Anh Dậu
Chị Dậu
Cai lệ
Người nhà lí trưởng
Bà lão hàng xóm
1/9/2006
11
THẢO LUẬN
Anh Dậu
Chị Dậu
Cai lệ
Người nhà lí trưởng
Bà lão hàng xóm
1/9/2006
12
Anh Dậu
Chị Dậu
Cai lệ
Người nhà lí trưởng
Bà lão hàng xóm
- Im lặng.
=> Yếu đuối, bất lực
1- Tôi van ông,chồng tôi đang đau ốm, xin ông rủ lòng thương !
2- Mày trói chồng bà đi xem nào! trói này! Bà đã van xin mày, mày vẫn không tha…trói này…!
3- Bà đã van xin mày, mày vẫn không tha…
1- Trói nó lại.
2- Ông bảo mày trói nó lại !
3- Mày không dám trói hả ? Đưa đây ông ! Tiền sưu đâu hả ?
4- A…a ! Con này giỏi thật…phen này mày chết với ông!
5- Con này to gan thật!
6- Mày dám đánh người nhà nước hả ?
- Im lặng.
=> lưỡng lự, phụ thuộc
1- Chị Tý ơi ! Thế này thì chết mất thôi !
=> lo lắng, sợ hãi
=>nhẫn nhịn -> mạnh mẽ, quyết liệt
=>hống hách, tàn nhẫn
1/9/2006
13
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Khái niệm lượt lời
2. Sử dụng lượt lời
* Ghi nhớ (/sgk/102)
II. Luyện tập
Bài tập 1
Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật : Cai lệ, người nhà lý trưởng, chị Dậu, và anh Dậu. Em thấy tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào?
Tiết 111: Hội thoại(TT)
THẢO LUẬN
1/9/2006
14
I.Lượt lời trong hội thoại
II. Luyện tập : Bài 2:
- Nội dung: kể lại cuộc thoại giữa chị Dậu và cái Tí trước khi nó bị bán sang nhà cụ Nghị Quế.
P1: từ đầu -> “ ..lấy đâu ra sữa cho em nó bú”: Trước khi cái Tí biết - Bố cục: 2 phần nó bị bán
P2: Còn lại : Khi cái Tí biết nó bị bán
- Lúc đầu: Tí : nói nhiều -> chưa biết nó bị bán
Chị Dậu: nói ít -> đau lòng vì phải bán con
- Về sau: Tí: nói ít -> nó biết nó bị bán. Nó buồn
Chị Dậu: nói nhiều -> phải thuyết phục con
ViÖc t¸c gi¶ t« ®Ëm sù hån nhiªn vµ hiÕu th¶o cña c¸i TÝ qua phÇn ®Çu cuéc tho¹i cµng t« ®Ëm thªm nçi ®au ®ín cña chÞ DËu khi g¹t níc m¾t b¸n ®øa con ngoan hiÒn, t« ®Ëm nçi bÊt h¹nh ®ang gi¸ng xuèng ®Çu c¸i TÝ.
Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào?
Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp với tâm lí nhân vật không ? Vì sao?
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
15
I.Lượt lời trong hội thoại
II. Luyện tập
Bài 3:
Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như toả ra một thứ ánh sáng rất lạ […]. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
- Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì...
- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng : “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.”.
Dựa vào đoạn trích sau . Em hãy cho biết sự im lặng của nhân vật tôi biểu thị điều gì?
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
16
I.Lượt lời trong hội thoại
II. Luyện tập
Bài3:
- Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.
Xỳc d?ng tru?c tõm h?n, tỡnh c?m c?a em gỏi
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
17
Tiết 111: Hội thoại(TT)
Bài tập 4: Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:
Khóc là nhục. Rên hèn. Van yếu đuối Và dại khờ là những lũ người câm Trên đường đi như những bóng âm thầm Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
(Liên hiệp lại)
Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong trường hợp nào ?
1/9/2006
18
I.Lượt lời trong hội thoại
II. Luyện tập :
1/ Một chiến sĩ cách mạng bị bắt. Giặc tra tấn dã man nhưng anh vẫn không nói nửa lời.
2/ Một bạn học sinh nhìn thấy kẻ xấu lấy trộm xe đạp của bạn mình. Khi được hỏi, bạn học sinh ấy im lặng không nói nửa lời.
- Sự im lặng trong 2 tình huống trên thể hiện điều gì? Sự im lặng nào là đáng quý, đáng ca ngợi?
- Giữ bí mật
Đáng quý, đáng ca ngợi
- Đáng phê phán
- Né tránh trách nhiệm
Bài 4
Cho tình huống sau
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
19
I.Lượt lời trong hội thoại
Khỏi ni?m lu?t l?i
S? d?ng lu?t l?i
Ghi nhớ:
Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác
Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
II. Luyện tập
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
20
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc ghi nhớ
Hoàn thành các bài tập còn lại
Soạn bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
21
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã về dự tiết học
1
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ
DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 8
LÊ ANH XUÂN
1/9/2006
2
Ki?m tra bi cu
Cho do?n van sau:
- D?o ny, b? th?y di?m mụn Toỏn c?a con hỡnh nhu chua du?c t?t l?m. S?p thi r?i, con c?n c? g?ng hon n?a. Hay l con sang nh? b?n.
ễng Nam chua núi h?t cõu, Ho dó vựng v?ng d?ng d?y v lu bu:
Thụi, b? d?ng núi d?n chuy?n h?c hnh c?a con n?a!
* Vai xó h?i: B?: Con:
* Thỏi d?:
-Em hóy xỏc d?nh vai xó h?i trong do?n h?i tho?i trờn.
-V nh?n xột v? cỏch x? s? c?a ngu?i con?
1/9/2006
3
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Khái niệm lượt lời
a.Ví dụ: đoạn trích “Trong lòng mẹ”
-Bà cô:
-Bé Hồng:
Tiết 111: Hội thoại(TT)
Trong cuộc hội thoại đó, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lần ?
1/9/2006
4
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Khái niệm lượt lời
a.Ví dụ:
- Bà cô:
- Bé Hồng:
5 lần nói
(1) Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
(3) Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
(1) H?ng ! My cú mu?n vo Thanh Hoỏ choi v?i m? my khụng?
(4) Vậy mày hỏi cô Thông
(5) Mấy lại rằm tháng tám là giỗ đầ cậu mày
2 lần nói
(2 ) Sao cô biết mợ con có con?
( 1) Không! cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
5
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Khái niệm lượt lời
a.Ví dụ:
- Bà cô:
- Bé Hồng:
- Bé Hồng: 2 lần im lặng
Bé Hồng: không cắt lời của người cô khi người cô đang nói
-> Giữ lễ phép, lịch sự
5 lần nói
2 lần nói
-> Thái độ bất bình
Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói ?
Sự im lặng của Hồng thể hiện thái độ nào của Hồng đối với người cô ?
2 lần Hồng định nói nhưng lại không
Vì sao Hồng không cắt lời người cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe ?
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
6
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Khái niệm lượt lời
Từ việc phân tích ví dụ trên, em hiểu thế nào là lượt lời?
Trong hội thoại, ai cũng được nói.
Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
* Ghi nh? 1
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
7
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Khái niệm lượt lời
2 Sử dụng lượt lời
a. Tình huống
Tỡnh hu?ng 1: Cha m? dang bn b?c v?i nhau v? v?n d? kinh t? trong gia dỡnh. Minh dang d?ng g?n dú núi xen vo cõu chuy?n c?a cha m?, khi?n cha m? r?t b?c mỡnh.
A. Núi leo
B. Núi tranh
Hiện tượng Minh nói xen vào câu chuyện dưới đây được gọi là hiện tượng gì? Em hiểu như thế nào về hiện tượng này?
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
8
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Khái niệm lượt thoại
2. Sử dụng lượt lời
- C?n tụn tr?ng lu?t l?i:
+ khụng núi tranh, c?t l?i
+ Khụng du?c núi xen, núi chờm
- Im l?ng cung l m?t vi?c th? hi?n thỏi d? trong giao ti?p
Qua những tình huống vừa rồi em có đúc kết gì về việc sử dụng lượt lời trong hội thoại Cần tránh trong hội thoại
* Ghi nhớ 2
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
9
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Khái niệm lượt lời
2 Sử dụng lượt lời
*Ghi nhớ (/sgk/102)
II. Luyện tập
Ghi nhớ
Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác( nói leo).
Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
10
Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật : Cai lệ, người nhà lý trưởng, chị Dậu, và anh Dậu. Em thấy tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào?
THẢO LUẬN
Anh Dậu
Chị Dậu
Cai lệ
Người nhà lí trưởng
Bà lão hàng xóm
1/9/2006
11
THẢO LUẬN
Anh Dậu
Chị Dậu
Cai lệ
Người nhà lí trưởng
Bà lão hàng xóm
1/9/2006
12
Anh Dậu
Chị Dậu
Cai lệ
Người nhà lí trưởng
Bà lão hàng xóm
- Im lặng.
=> Yếu đuối, bất lực
1- Tôi van ông,chồng tôi đang đau ốm, xin ông rủ lòng thương !
2- Mày trói chồng bà đi xem nào! trói này! Bà đã van xin mày, mày vẫn không tha…trói này…!
3- Bà đã van xin mày, mày vẫn không tha…
1- Trói nó lại.
2- Ông bảo mày trói nó lại !
3- Mày không dám trói hả ? Đưa đây ông ! Tiền sưu đâu hả ?
4- A…a ! Con này giỏi thật…phen này mày chết với ông!
5- Con này to gan thật!
6- Mày dám đánh người nhà nước hả ?
- Im lặng.
=> lưỡng lự, phụ thuộc
1- Chị Tý ơi ! Thế này thì chết mất thôi !
=> lo lắng, sợ hãi
=>nhẫn nhịn -> mạnh mẽ, quyết liệt
=>hống hách, tàn nhẫn
1/9/2006
13
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Khái niệm lượt lời
2. Sử dụng lượt lời
* Ghi nhớ (/sgk/102)
II. Luyện tập
Bài tập 1
Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật : Cai lệ, người nhà lý trưởng, chị Dậu, và anh Dậu. Em thấy tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào?
Tiết 111: Hội thoại(TT)
THẢO LUẬN
1/9/2006
14
I.Lượt lời trong hội thoại
II. Luyện tập : Bài 2:
- Nội dung: kể lại cuộc thoại giữa chị Dậu và cái Tí trước khi nó bị bán sang nhà cụ Nghị Quế.
P1: từ đầu -> “ ..lấy đâu ra sữa cho em nó bú”: Trước khi cái Tí biết - Bố cục: 2 phần nó bị bán
P2: Còn lại : Khi cái Tí biết nó bị bán
- Lúc đầu: Tí : nói nhiều -> chưa biết nó bị bán
Chị Dậu: nói ít -> đau lòng vì phải bán con
- Về sau: Tí: nói ít -> nó biết nó bị bán. Nó buồn
Chị Dậu: nói nhiều -> phải thuyết phục con
ViÖc t¸c gi¶ t« ®Ëm sù hån nhiªn vµ hiÕu th¶o cña c¸i TÝ qua phÇn ®Çu cuéc tho¹i cµng t« ®Ëm thªm nçi ®au ®ín cña chÞ DËu khi g¹t níc m¾t b¸n ®øa con ngoan hiÒn, t« ®Ëm nçi bÊt h¹nh ®ang gi¸ng xuèng ®Çu c¸i TÝ.
Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào?
Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp với tâm lí nhân vật không ? Vì sao?
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
15
I.Lượt lời trong hội thoại
II. Luyện tập
Bài 3:
Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như toả ra một thứ ánh sáng rất lạ […]. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
- Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì...
- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng : “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.”.
Dựa vào đoạn trích sau . Em hãy cho biết sự im lặng của nhân vật tôi biểu thị điều gì?
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
16
I.Lượt lời trong hội thoại
II. Luyện tập
Bài3:
- Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.
Xỳc d?ng tru?c tõm h?n, tỡnh c?m c?a em gỏi
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
17
Tiết 111: Hội thoại(TT)
Bài tập 4: Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:
Khóc là nhục. Rên hèn. Van yếu đuối Và dại khờ là những lũ người câm Trên đường đi như những bóng âm thầm Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
(Liên hiệp lại)
Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong trường hợp nào ?
1/9/2006
18
I.Lượt lời trong hội thoại
II. Luyện tập :
1/ Một chiến sĩ cách mạng bị bắt. Giặc tra tấn dã man nhưng anh vẫn không nói nửa lời.
2/ Một bạn học sinh nhìn thấy kẻ xấu lấy trộm xe đạp của bạn mình. Khi được hỏi, bạn học sinh ấy im lặng không nói nửa lời.
- Sự im lặng trong 2 tình huống trên thể hiện điều gì? Sự im lặng nào là đáng quý, đáng ca ngợi?
- Giữ bí mật
Đáng quý, đáng ca ngợi
- Đáng phê phán
- Né tránh trách nhiệm
Bài 4
Cho tình huống sau
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
19
I.Lượt lời trong hội thoại
Khỏi ni?m lu?t l?i
S? d?ng lu?t l?i
Ghi nhớ:
Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác
Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
II. Luyện tập
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
20
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc ghi nhớ
Hoàn thành các bài tập còn lại
Soạn bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
Tiết 111: Hội thoại(TT)
1/9/2006
21
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã về dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Lê Anh Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)