Bài 27. Hội thoại (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Cảnh Khánh | Ngày 02/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Hội thoại (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TÂY SƠN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP
Ngữ văn 8 - HKII
Nguyễn Cảnh Khánh

Kiểm tra bài cũ:

Cho đoạn hội thoại:
Cô giáo hỏi Lan:
- Em đã làm bài tập chưa?
Lan trả lời cô:
- Thưa cô, em đã làm xong rồi ạ !
? Em hãy xác định vai xã hội và quan hệ giữa các nhân vật trong đoạn hội thoại trên. Vì sao Lan phải dùng các từ “thưa”, “ạ” ?

Từ đó cho biết:
- Thế nào là vai xã hội?
- Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội nào?
- Khi tham gia hội thoại, cần chú ý điều gì?
Đáp án :
Cô giáo: vai trên. Lan: vai dưới -> Quan hệ: Giáo viên - học sinh.
-> Vì Lan là học sinh nên trả lời thế thể hiện sự lễ phép.
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại.
- Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
+ Quan hÖ trªn - d­íi hay ngang hµng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội);
+ Quan hÖ th©n - s¬ (theo mức độ quen biết, thân tình).
* Khi hội thoại, cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
Tiết 111
(Tiếp theo )
Hội thoại
Tiết 111: Hội thoại (tt)
A. Tìm hiểu bài:
I. Lượt lời trong hội thoại:
* Ví dụ: sgk 92, 93

Câu hỏi:

a. Trong cuộc đối thoại đó, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt ?
b. Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng không nói ? Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của người cô như thế nào ?
c. Vì sao Hồng không cắt lời người cô khi bà nói những điều không muốn nghe ?
Ví dụ: sgk 92, 93
L?i ngu?i cụ:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá, sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
- Vậy mày hỏi cô Thông- tên người họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, r?i dỏnh gi?y cho m? m�y, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, ch? nh? bỏn x?i mói du?c sao?
- MÊy l¹i r»m th¸ng t¸m này lµ giç ®Çu cËu mµy, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?
Lời bé Hồng:

- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.

- Sao cô biết mợ con có con?



…tôi cúi đầu không đáp…
…Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất…

-Bé Hồng : + núi 2 l?n
+ im l?ng 2 l?n
-> Thái độ bất bình của Hồng.
-> Hồng ý thức được mình thuộc vai dưới, không được phép c?t l?i người cô.
Lu?t l?i trong h?i tho?i
Tìm hiểu bài:
I. L­ît lêi trong héi tho¹i:
* Ví dụ: sgk 92, 93
-Người cô : núi 5 l?n
Tiết 111: hội thoại (tt)
Em hiểu TH? N�O L� M?T LU?T lời ? KHI THAM GIA H?I THO?I C?N CH� í DI?U gì?
Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, c?t lời hoặc chêm vào lời người khác.
Trong h?i tho?i ai cũng được nói. Mỗi lần có m?t người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
II. Ghi nhớ sgk 102
Tìm hiểu bài:
I. Lượt lời trong hội thoại:
* Ví dụ: sgk 92,93
Bài tập nhanh (Làm theo cặp 2’):


Hãy xây dựng và thực hiện một đoạn hội thoại ngắn (khoảng 3- 4 câu) về chủ đề bảo vệ môi trường trong trường học. Qua đó phân tích lượt lời.
Tiết 111: Hội thoại (tt)
B. Luy?n t?p:

Bài tập 1:
* Đọc lại đoạn trích rồi trả lời câu hỏi:
Qua c¸ch miªu t¶ cuéc héi tho¹i gi÷a c¸c nh©n vËt: cai lÖ, ng­êi nhµ lÝ tr­ëng, chÞ DËu vµ anh DËu trong ®o¹n trÝch “ Tøc n­íc vì bê”( Ng÷ v¨n 8- T1), em thÊy tÝnh c¸ch cña mçi nh©n vËt ®­îc thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo?
Chị Dậu
Cai lệ
- Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả Suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu .
Khốn nạn! Nhà cháu đã không có.
-Cháu van ông, nhà cháu mới vừa tỉnh dậy được một lúc, ông tha cho!
Chồng tôi đau ốm, các ông không được phép hành hạ.
-Mày trói ngay chồng bà đi,bà cho mày xem.
-Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được.
-Thằng kia! Ông tưởng mày chết tối hôm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!
-Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất.
-Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à!
-Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia.
-Tha này, tha này.
Người nhà lí trưởng
-Anh ta lại sắp phải giá như đêm hôm qua đấy.
-Chị khất tiền sưu đến ngày mai phải không?Chị hãy nói với ông cai để ông ấy ra đình kêu với quan cho! Chứ ông lí tôi thì không có quyền.
Anh Dậu
- U nó không được thế! Người ta đánh mình thì không sao, mình đánh người ta thì phải tù phải tội.
Bài tập 1:

Bài tập 1
Chị Dậu : Đảm đang , mạnh mẽ.
Cai lệ : Hống hách , tàn nhẫn.
Người nhà lí trưởng : N?nh b?, an theo.
Anh Dậu : S? s?t, yếu đuối.
-> Tính cách của các nhân vật trong đoạn trích " Tức nước vỡ bờ" ( Ngô Tất Tố )
Bài tập 2:

* Thảo luận theo tổ, trình bày trên bảng phụ (3’)
a. Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào?
b. Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp với tâm lí nhân vật không? Vì sao?
-> Em hãy tìm một số câu văn minh hoạ.
c. (Hướng dẫn về nhà)
Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện như thế nào?
Bài tập 2:
a/
Thời điểm
Cái tí
Chị Dậu
Lúc đầu
Nói nhiều
Im lặng
Về sau
Nói ít
Nói nhiều
(Hồn nhiên vô tư )
(Đau lòng )
( Sợ hãi, đau buồn )
(Thuyết phục Tí)
b/ Tác giả miêu tả di?n bi?n cu?c tho?i nhu v?y phù hợp với tõm lớ của các nhân vật. Vỡ ho�n c?nh cu?c tho?i l�: Ch? D?u v? nh� bỏo tin bỏn cỏi Tớ m� lỳc d?u Tớ chua h? bi?t di?u n�y.
c/ (V? nh�) Tô đậm nỗi đau của chị Dậu và nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái Tí. Vi?c cỏi Tớ b? bỏn c�ng gõy xỳc d?ng, c�ng n?ng n?.
Bài tập 3:
(Hướng dẫn về nhà)
* Đọc lại đoạn trích trong sgk và dựa vào những điều đã biết về truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Ngữ văn 6, tập 2, tr.30) và vào đoạn trích dưới đây, hãy cho biết sự im lặng của nhân vật “tôi” biểu thị điều gì?
- Giật sững người, bám lấy mẹ. Thoạt tiên: Ngỡ ngàng -> hãnh diện -> xấu hổ.

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá.
-> Im lặng: Xúc động, hiểu ra.
Bài tập 4*:
Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:
Khóc là nhục. Rên hèn. Van, yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
(Liên hiệp lại)
Theo em, những nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào?
- Khi nào im lặng là vàng ?
- Khi nào im lặng là hèn nhát ?
-> Im lặng giữ bí mật tôn trọng người khác: im lặng là vàng.
-> Im lặng trước sự sai trái, bất công: im lặng là hèn nhát.
* Đánh giá: Chơi trò chơi
Câu 1. Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®Çu c©u tr¶ lêi mµ em cho lµ ®óng nhÊt.
Lượt lời là gì?
B. Là lời nói của những người tham gia hội thoại
C. Là lời nói của chủ thể nói năng trong hội thoại.
D. Là sự thay đổi luân phiên lần nói giữa những người tham gia hội thoại với nhau.
A . Là việc nói năng trong hội thoại.
Câu 2: Đoạn hội thoại này có mấy lượt lời?
- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ !
- Cụ bán rồi ?
- Bán rồi ! Họ vừa bắt xong.
- Thế nó cho bắt à ?
Lượt lời (1) của lão Hạc
Lượt lời (1) của ông giáo
Lượt lời (2) của lão Hạc
Lượt lời (2) của ông giáo
=> Cú 4 lu?t l?i
( "Lão Hạc" - Nam Cao )
A. Khi người đối thoại đã kết thúc lượt lời.
B. Nói khi được chủ toạ chỉ định.
C. Nói ngang lời người khác, khi người ấy chưa kết thúc lượt lời.
D. Nói xen vào khi đã xin lỗi người đối thoại và được người đối thoại đồng ý.
Câu 3. Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®Çu c©u tr¶ lêi mµ em cho lµ ®óng nhÊt.
Thế nào là nói tranh lượt lời ?
Hướng dẫn hoạt động tiếp nối:
1. Về học bài và làm ho�n ch?nh t?t c? bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau tiết 112:
"Luy?n t?p dua y?u t? bi?u c?m v�o b�i van ngh? lu?n."
Cho đề bài : " Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh". Lập dàn ý với những luận điểm và luận cứ cần thiết.
Bài học kết thúc
Chúc các em học tốt !
Xin cảm ơn quý thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Cảnh Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)