Bài 27. Hội thoại (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Hồ Ngọc Hải | Ngày 02/05/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Hội thoại (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là vai xã hội? Vai xã hội được xác định bằng những mối quan hệ nào?
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại
Vai xã hội được xác định bằng những mối quan hệ sau:
+ Quan hệ trên- dưới hay ngang hàng ( theo tuổi tác hay thứ bậc trong gia đình và xã hội)
+ Quan hệ thân- sơ ( theo mức độ quen biết)
Tiết 110 Hội thoại (tiếp theo)
1. Ví dụ: SGK/92,93
I. BÀI HỌC:LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
2. Nhận xét:
Người cô: nói 5 lượt
Bé hồng: nói 2 lượt
Có 2 lần bé Hồng im lặng không nói khi đến lượt lời của mình

Bài tập tình huống: Trong các tình huống sau người con đã phạm vào cách nói nào?
Nói
leo
Nói
cắt
lời
Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
(…) Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và nét mặt rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp … Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến (…)
Tôi cũng đáp lại cô tôi:
Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
…Tôi lại im lặng cúi dầu xuống đất… Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
(…) Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
Sao cô biết mợ con có con?
( …)
Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị:
Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chã nhẽ bán xới mãi được sao?
Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi lại chập chừng tiếp:
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?
 Thể hiện thái độ bất bình với người cô
 Cần tôn trọng tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm lời vào lời người khác
Trong cuộc thoại đó mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt?
Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói?
Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của bà cô như thế nào?
Vì sao bé Hồng không cắt lời người cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe?
Qua cuộc hội thoại em hiểu thế nào là lượt lời?
Trong hội thoại chúng ta cần có thái độ như thế nào với người khác?
 Giữ thái độ lễ phép, và cậu ý thức được vai nói của mình.
1. Ví dụ: SGK/92,93
2. Nhận xét:
Người cô: có 5 lượt
Bé hồng: có 2 lượt
 Lượt lời hội thoại
* Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
* Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
Tiết 110 Hội thoại (tiếp theo)
I. BÀI HỌC:LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Có 2 lần bé Hồng im lặng không nói khi đến lượt lời của mình

 Thể hiện thái độ bất bình với người cô
 Giữ thái độ lễ phép, và cậu ý thức được vai nói của mình.
Lưu ý : Các dạng im lặng:
1. Im lặng để chuyển lời sau khi đã xong một lượt lời:
A: Anh xem giúp tôi xem mấy giờ rồi ?
( Im lặng ngắn để chờ B xem đồng hồ )
B : Ba giờ.
2. Im lặng vì vừa nói, vừa nghĩ, do dự:
A : Em định thi vào khoa nào ?
B : Khoa ....( ngừng ngắn )báo chí, nhưng em vẫn chưa quyết lắm
A : Thế em muốn làm phóng viên à ?
B : Không, thực ra....( ngừng ngắn ) em vẫn thích sư phạm hơn.
3. Im lặng là đồng ý:
Bố : Thế con có đồng ý lấy anh Hải không ?
Con gái ( đỏ mặt, im lặng)
4. Im lặng là không đồng ý :
A : Bạn cho tớ coi bài nhé ?
B: ( im lặng)
A : Bạn sao thế ?
A : Cái gì ?
B : Thôi không có gì .
Tiết 110 Hội thoại (tiếp theo)
1. Ví dụ: SGK/92,93
2. Nhận xét:
* Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
* Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
* Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
3. Bài học: Ghi nhớ (102)
Xem xét các tình huống sau? Im lặng thể hiện điều gì?
I. BÀI HỌC:LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
1. Ví dụ: SGK/92,93
2. Nhận xét:
3. Bài học: Ghi nhớ (102)
Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây.
Thế nào là hành vi "cướp lời" (xét theo cách hiểu về lượt lời) ?
A. Nói tranh lượt lời của người khác.
B. Nói khi người khác đã kết thúc lượt lời của họ.
C. Nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời của họ.
D. Nói xen vào khi người khác không yêu cầu.
2. “Lượt lời” được hiểu là:
Tất cả các lời nói trong một cuộc hội thoại
Tổng các lời nói của một người trong cuộc thoại.
Lời nói của người chủ trì cuộc thoại .
Sự thay đổi luân phiên lần nói giữa những người cùng tham gia hội thoại.
ca
Tiết 110 Hội thoại (tiếp theo)
* Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
* Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
* Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
I. BÀI HỌC:LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
1. Ví dụ: SGK/92,93
2. Nhận xét:
3. Bài học: Ghi nhớ (102)
3. Trong một buổi thảo luận ở lớp ,cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến về một vấn đề, A chưa kịp trình bày thì học sinh B vội vàng đưa ra ý kiến của mình về lĩnh vực đó . Trong hội thoại hành vi của B được gọi là hành vi gì?
Nói leo C. Tranh lượt lời
B . Cắt lời D Nói hỗn
4 . Trong hội thoại , khi nào người nói " im lặng" mặc dù đến lượt mình ?
A . Khi muốn biểu thị một thái độ nhất định.
B. Khi không biết nói đều gì.
C. Khi người nói đang phân vân, lưỡng lự
D. Cả A,B,C
cd
Tiết 110 Hội thoại (tiếp theo)
* Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
* Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
* Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
I. BÀI HỌC:LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
1. Ví dụ: SGK/92,93
2. Nhận xét:
3. Bài học: Ghi nhớ (102)
II. LUYỆN TẬP:
1. Tìm hiểu tính cách nhân vật qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn Ngô Tất Tố)
Tiết 110 Hội thoại (tiếp theo)
* Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
* Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
* Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
I. BÀI HỌC:LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
Bước 1 : Tìm lượt lời các nhân vật.
Bước 2 : Cách thể hiện lời của các nhân vật -> rút ra tính cách của các nhân vật:
6
1
6
0
-Thét,quát, hầm hè
- Ông - thằng - mày
Run run, thiết tha, nghiến hai hàm răng
Cháu - ông, tôi - ông, bà - mày
Hống hách,tàn bạo, mất hết tính người
Nh?n nh?n, nhưng sẵn sàng vùng dậy khi cần thiết
Bài 1:
Tiết 110 Hội thoại (tiếp theo)
1. Ví dụ: SGK/92,93
2. Nhận xét:
3. Bài học: Ghi nhớ (102)
II. LUYỆN TẬP:
Bài 2. Phân tích lượt lời hội thoại của nhân vật: Chi Dậu và cái Tí qua trích đoạn “Tức nước vỡ bờ”
11
3
3
Cố làm cho mẹ vui, khoe sự tháo vát...nên nói nhiều, giọng hồn nhiên
Sợ hói, đau đớn, nên nói ít, nói ngắn
Đau đớn vì sắp mất con nên hầu như không nói, sau nói rất ít
Nói nhiều, nói dài để thuyết phục con
Tô đậm s? h?n nhiờn, hi?u th?o v� nỗi bất hạnh của một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ sắp phải rời tổ ấm gia đình
C�ng tang thờm s? xút xa ,đau lòng hơn khi sắp phải bán con
7
Tiết 110 Hội thoại (tiếp theo)
* Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
* Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
* Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
I. BÀI HỌC:LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:

ý nghĩa sự im lặng của nhân vật "tôi" trong đoạn trích
Lần 1:
Lần 2:
Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ
Xúc động trước tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái
Bài 3: Dực vào những điều đã biết về truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Ngữ văn 6 tập 2 Tr.30) và vào đoạn trích dưới đây, hãy cho biết sự im lặng của nhân vật tôi biểu thị điều gì?
Tiết 110 Hội thoại (tiếp theo)
1. Ví dụ: SGK/92,93
2. Nhận xét:
3. Bài học: Ghi nhớ (102)
II. LUYỆN TẬP:
I. BÀI HỌC:LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
* Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
* Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
* Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
1. Ví dụ: SGK/92,93
2. Nhận xét:
3. Bài học: Ghi nhớ (102)
II. LUYỆN TẬP:
4. Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:
Khóc là nhục. Rên, hèn. Van yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
(Liên hiệp lại)
Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào?
Tiết 110 Hội thoại (tiếp theo)
I. BÀI HỌC:LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
* Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
* Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
* Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
- Trong trường hợp phải giữ bí mật hoặc thể hiện sự tôn trọng người đối thoại ...thì im lặng là vàng !
- Trong trường hợp phải phát biểu chính kiến để ủng hộ cái đúng, phê phán cái sai thì im lặng...sẽ đồng nghĩa với hèn nhát.
Ghi nhớ :
* Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
* Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
* Nhiều khi, im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
II. LUYỆN TẬP:
* Học thu?c b�i
* Hoàn thành các bài tập còn lại
* Xem tru?c bài: "L?a ch?n tr?t t? t? trong cõu"
Hướng dẫn về nhà
Tiết 110 Hội thoại (tiếp theo)
I. BÀI HỌC:LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Ngọc Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)