Bài 27. Hội thoại (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Mai Thi Huong |
Ngày 02/05/2019 |
14
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Hội thoại (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
GIÁO
VIÊN
MAI
THỊ
HƯƠNG
TRƯỜNG
THCS
ĐÀ
LOAN
* TRƯỜNG THCS ĐÀ LOAN*
*** hội thoại(TT)**
ữ
V
ă
N
8
Lớp
N
G
Kiểm tra bài cũ
Cho đoạn văn sau:
- Dạo này, bố thấy điểm môn Anh của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang nhờ bạn.
Ông Nam chưa nói hết câu, A đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu:
Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!
* Vai xã hội:
Bố: Con:
* Thái độ:
Kiểm tra bài cũ
Cho đoạn văn sau:
- Dạo này, bố thấy điểm môn Anh của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang nhờ bạn.
Ông Nam chưa nói hết câu, A đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu:
Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!
-> Nói tranh lượt lời (cướp lời)
* Vai xã hội:
Bố: Con:
* Thái độ:
Tiết 111: Hội thoại
I TÌM HIỂU CHUNG
1.Lît lêi trong héi tho¹i
a.VÝ dô:
-Bµ c«:
-BÐ Hång:
Ví dụ:
[..] Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[..] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con?
[..]
(Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ)
Tiết 111 Hội thoại
1.Lượt lời trong hội thoại
a.Ví dụ:
- Bà cô:
- Bé Hồng:
Ví dụ:
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- (1)Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- (2)Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[..] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con?
(Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ)
2 lần nói
Tiết 111: Hội thoại
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Ví dụ:
- Bà cô:
- Bé Hồng:
Ví dụ:
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- (1)Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- (2)Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[..] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- (1)Sao cô biết mợ con có con?
(Nguyên Hông, Trong lòng mẹ)
2 lần nói
1 lần nói
-> Lượt lời
Tiết 111: Hội thoại
1.Lượt lời trong hội thoại
a.Ví dụ:
- Bà cô:
- Bé Hồng:
- Mỗi lần có một người tham gia hội thoại được gọi là một lượt lời.
2 lần nói
1 lần nói
-> Lượt lời
nói
Tiết 111: Hội thoại
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Ví dụ:
- Bà cô:
- Bé Hồng:
Bài tập: Cho đoạn thoại:
Bố: Con có đồng ý lấy người ta không?
Con: (Đỏ mặt, im lặng)
Bố: 1lần nói
Con: im lặng
2 lần nói
1 lần nói
-> Lượt lời
-> 1 lượt lời
-> Thái độ đồng ý
Tiết 111: Hội thoại
1.Lượt lời trong hội thoại
a.Ví dụ:
- Bà cô:
- Bé Hồng:
- Bé Hồng: 1lần im lặng
Ví dụ:
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- (1)Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. :
lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- (2)Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[..] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- (1)Sao cô biết mợ con có con?
(Nguyên Hông, Trong lòng mẹ)
2 lần nói
1 lần nói
-> Lượt lời
Tôi lại im lặng
cúi đầu xuống đất
-> Thái độ bất bình
Tiết 111: Hội thoại
1.Lượt lời trong hội thoại
a.Ví dụ:
- Bà cô:
- Bé Hồng:
- Bé Hồng: 1lần im lặng
Bé Hồng: không cắt lời của người cô khi người cô đang nói
-> Giữ tụn tr?ng, l? phép, lịch sự
Ví dụ 1: Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- (1)Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- (2)Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[..] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- (1)Sao cô biết mợ con có con?
(Nguyên Hông, Trong lòng mẹ)
Ví dụ 2:
Bố: Con có đồng ý lấy người ta không?
Con: (Đỏ mặt, im lặng)
2 lần nói
1 lần nói
-> Lượt lời
-> Thái độ bất bình
(không nói tranh lượt lời)
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
Bài tập tình huống: Trong các tình huống sau người con đã phạm vào cách nói nào trong giao tiếp?
Nói
leo
Nói
cắt
lời
Tiết 111: Hội thoại
X
X
Nói đúng lượt lời, không ngắt lời ,không nói xen vào lời của người khác là thể hiện sự lắng nghe, thấu hiểu, tôn trọng người tham gia hội thoại.
Tuyệt đối không nói chuyện riêng hay ngắt lời người nói vì ngắt lời người đối thoại thường là yếu tố nhanh nhất phá hỏng cuộc nói chuyện. Một người nghe tốt phải biết dành thời gian cho người khác bày tỏ ý kiến cá nhân. Khi muốn nói điều gì, hãy đợi người nói nói dứt câu và dừng trong giây lát.
Nếu có gì không rõ hoặc không chắc chắn đừng ngần ngại nhờ họ nhắc lại hoặc diễn đạt rõ hơn.
Nhiều người mắc tật nói dai, nói dài, nói huyên thuyên, nếu em không thích tất nhiên có thể tìm cách ngắt lời khéo léo. Tuy nhiên, cách hữu hiệu nhất để phá vỡ thói quen ngắt lời là xin lỗi. Mỗi khi ngắt lời ai em hãy xin lỗi ngay, và sau vài lần như thế em sẽ cẩn thận hơn khi định ngắt lời người khác.
CHUYỆN KỂ
Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là…
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là…
- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…
* Cả hai nhân vật trong câu chuyện đều ngắt lời người đối thoại. Như thế có bất lịch sự không? Vì sao?
Luyện tập
TiÕt 111: Héi tho¹i
II. Luyện tập :
Bài 1: phõn tớch tớnh cỏch cỏc nhõn v?t
TiÕt 111: Héi tho¹i
II. Luyện tập :
Bài 1: phõn tớch tớnh cỏch cỏc nhõn v?t
TiÕt 111: Héi tho¹i
I.Lượt lời trong hội thoại
II. Luyện tập :
Bài 1:
TiÕt 111: Héi tho¹i
II. Luyện tập :
Bài 1:
TiÕt 111: Héi tho¹i
II. Luyện tập :
Bài 1:
TiÕt 111: Héi tho¹i
I.Lượt lời trong hội thoại
II. Luyện tập : Bài 1:
Cháu - ông -> tôi- ông -> bà - mày
Nhún nhường, lễ phép, lịch sự -> vùng lên, đe doạ, thách thức
TiÕt 111: Héi tho¹i
II. Luyện tập : Bài 1:
TiÕt 111: Héi tho¹i
II. Luyện tập : Bài 2:
- Nội dung: kể lại cuộc thoại giữa chị Dậu và cái Tí trước khi nó bị bán sang nhà cụ Nghị Quế.
P1: từ đầu -> "cho em nó bú": Trước khi cái Tí biết nó bị bán
- Bố cục: 2 phần
P2: Còn lại : Khi cái Tí biết nó bị bán
a. Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào?
b.Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp với tâm lí nhân vật không ? Vì sao?
- Lúc đầu: Tí : nói nhiều -> chưa biết nó bị bán
Chị Dậu: nói ít -> đau lòng vì phải bán con
- Về sau: Tí: nói ít -> nó biết nó bị bán. Nó buồn,dau d?n
Chị Dậu: nói nhiều -> phải thuyết phục con
=> Diễn biến cuộc thoại phù hợp với tâm lí nhân vật.
Bài 3:
tâm trạng xúc động,
ngẹn ngào trước tấm
lòng của em mình.
ngỡ ngàng, hãnh
diện sau đó
là xấu hổ
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
II. LUYỆN TẬP:
4. Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:
Khóc là nhục. Rên, hèn. Van yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
(Liên hiệp lại)
* Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào?
?
Học sinh thảo luận
Khi nào im lặng là vàng?
- Khi nào im lặng là hèn nhát?
- Im lặng là vàng -> khi cần im lặng để giữ bí mật để thể hiện tôn trọng người khác, để đảm bảo sự tế nhị khi giao tiếp.
Cả hai nhận xét trên đều đúng nhưng mỗi nhận xét lại đúng
với một số hoàn cảnh khác nhau:
- Im lặng là dại khờ, là hèn nhát -> khi im lặng trước những hành vi
sai trái, trước áp bức bất công, trước sự xúc phạm đối với mình
hay đối với những người lương thiện.
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
Đ/v bài học ở tiết này:
- Vẻ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức về Hội thoại
- Phân tích một cuộc thoại mà bản thân tham gia hoặc chứng kiến: vai xã hội, lượt lời, ngôn ngữ hội thoại, …
Đ/v bài học ở tiết tiếp theo: Lựa chon trật tự từ trong câu ( mục I.1, 2; mục II.1, 2)
Hướng dẫn HS tự học
Giờ học đến đây là kết thúc
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
KÍNH CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ!
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !
VIÊN
MAI
THỊ
HƯƠNG
TRƯỜNG
THCS
ĐÀ
LOAN
* TRƯỜNG THCS ĐÀ LOAN*
*** hội thoại(TT)**
ữ
V
ă
N
8
Lớp
N
G
Kiểm tra bài cũ
Cho đoạn văn sau:
- Dạo này, bố thấy điểm môn Anh của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang nhờ bạn.
Ông Nam chưa nói hết câu, A đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu:
Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!
* Vai xã hội:
Bố: Con:
* Thái độ:
Kiểm tra bài cũ
Cho đoạn văn sau:
- Dạo này, bố thấy điểm môn Anh của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang nhờ bạn.
Ông Nam chưa nói hết câu, A đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu:
Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!
-> Nói tranh lượt lời (cướp lời)
* Vai xã hội:
Bố: Con:
* Thái độ:
Tiết 111: Hội thoại
I TÌM HIỂU CHUNG
1.Lît lêi trong héi tho¹i
a.VÝ dô:
-Bµ c«:
-BÐ Hång:
Ví dụ:
[..] Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[..] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con?
[..]
(Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ)
Tiết 111 Hội thoại
1.Lượt lời trong hội thoại
a.Ví dụ:
- Bà cô:
- Bé Hồng:
Ví dụ:
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- (1)Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- (2)Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[..] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con?
(Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ)
2 lần nói
Tiết 111: Hội thoại
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Ví dụ:
- Bà cô:
- Bé Hồng:
Ví dụ:
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- (1)Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- (2)Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[..] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- (1)Sao cô biết mợ con có con?
(Nguyên Hông, Trong lòng mẹ)
2 lần nói
1 lần nói
-> Lượt lời
Tiết 111: Hội thoại
1.Lượt lời trong hội thoại
a.Ví dụ:
- Bà cô:
- Bé Hồng:
- Mỗi lần có một người tham gia hội thoại được gọi là một lượt lời.
2 lần nói
1 lần nói
-> Lượt lời
nói
Tiết 111: Hội thoại
I.Lượt lời trong hội thoại
1.Ví dụ:
- Bà cô:
- Bé Hồng:
Bài tập: Cho đoạn thoại:
Bố: Con có đồng ý lấy người ta không?
Con: (Đỏ mặt, im lặng)
Bố: 1lần nói
Con: im lặng
2 lần nói
1 lần nói
-> Lượt lời
-> 1 lượt lời
-> Thái độ đồng ý
Tiết 111: Hội thoại
1.Lượt lời trong hội thoại
a.Ví dụ:
- Bà cô:
- Bé Hồng:
- Bé Hồng: 1lần im lặng
Ví dụ:
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- (1)Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. :
lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- (2)Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[..] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- (1)Sao cô biết mợ con có con?
(Nguyên Hông, Trong lòng mẹ)
2 lần nói
1 lần nói
-> Lượt lời
Tôi lại im lặng
cúi đầu xuống đất
-> Thái độ bất bình
Tiết 111: Hội thoại
1.Lượt lời trong hội thoại
a.Ví dụ:
- Bà cô:
- Bé Hồng:
- Bé Hồng: 1lần im lặng
Bé Hồng: không cắt lời của người cô khi người cô đang nói
-> Giữ tụn tr?ng, l? phép, lịch sự
Ví dụ 1: Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- (1)Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- (2)Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
[..] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- (1)Sao cô biết mợ con có con?
(Nguyên Hông, Trong lòng mẹ)
Ví dụ 2:
Bố: Con có đồng ý lấy người ta không?
Con: (Đỏ mặt, im lặng)
2 lần nói
1 lần nói
-> Lượt lời
-> Thái độ bất bình
(không nói tranh lượt lời)
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
Bài tập tình huống: Trong các tình huống sau người con đã phạm vào cách nói nào trong giao tiếp?
Nói
leo
Nói
cắt
lời
Tiết 111: Hội thoại
X
X
Nói đúng lượt lời, không ngắt lời ,không nói xen vào lời của người khác là thể hiện sự lắng nghe, thấu hiểu, tôn trọng người tham gia hội thoại.
Tuyệt đối không nói chuyện riêng hay ngắt lời người nói vì ngắt lời người đối thoại thường là yếu tố nhanh nhất phá hỏng cuộc nói chuyện. Một người nghe tốt phải biết dành thời gian cho người khác bày tỏ ý kiến cá nhân. Khi muốn nói điều gì, hãy đợi người nói nói dứt câu và dừng trong giây lát.
Nếu có gì không rõ hoặc không chắc chắn đừng ngần ngại nhờ họ nhắc lại hoặc diễn đạt rõ hơn.
Nhiều người mắc tật nói dai, nói dài, nói huyên thuyên, nếu em không thích tất nhiên có thể tìm cách ngắt lời khéo léo. Tuy nhiên, cách hữu hiệu nhất để phá vỡ thói quen ngắt lời là xin lỗi. Mỗi khi ngắt lời ai em hãy xin lỗi ngay, và sau vài lần như thế em sẽ cẩn thận hơn khi định ngắt lời người khác.
CHUYỆN KỂ
Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là…
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là…
- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…
* Cả hai nhân vật trong câu chuyện đều ngắt lời người đối thoại. Như thế có bất lịch sự không? Vì sao?
Luyện tập
TiÕt 111: Héi tho¹i
II. Luyện tập :
Bài 1: phõn tớch tớnh cỏch cỏc nhõn v?t
TiÕt 111: Héi tho¹i
II. Luyện tập :
Bài 1: phõn tớch tớnh cỏch cỏc nhõn v?t
TiÕt 111: Héi tho¹i
I.Lượt lời trong hội thoại
II. Luyện tập :
Bài 1:
TiÕt 111: Héi tho¹i
II. Luyện tập :
Bài 1:
TiÕt 111: Héi tho¹i
II. Luyện tập :
Bài 1:
TiÕt 111: Héi tho¹i
I.Lượt lời trong hội thoại
II. Luyện tập : Bài 1:
Cháu - ông -> tôi- ông -> bà - mày
Nhún nhường, lễ phép, lịch sự -> vùng lên, đe doạ, thách thức
TiÕt 111: Héi tho¹i
II. Luyện tập : Bài 1:
TiÕt 111: Héi tho¹i
II. Luyện tập : Bài 2:
- Nội dung: kể lại cuộc thoại giữa chị Dậu và cái Tí trước khi nó bị bán sang nhà cụ Nghị Quế.
P1: từ đầu -> "cho em nó bú": Trước khi cái Tí biết nó bị bán
- Bố cục: 2 phần
P2: Còn lại : Khi cái Tí biết nó bị bán
a. Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào?
b.Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp với tâm lí nhân vật không ? Vì sao?
- Lúc đầu: Tí : nói nhiều -> chưa biết nó bị bán
Chị Dậu: nói ít -> đau lòng vì phải bán con
- Về sau: Tí: nói ít -> nó biết nó bị bán. Nó buồn,dau d?n
Chị Dậu: nói nhiều -> phải thuyết phục con
=> Diễn biến cuộc thoại phù hợp với tâm lí nhân vật.
Bài 3:
tâm trạng xúc động,
ngẹn ngào trước tấm
lòng của em mình.
ngỡ ngàng, hãnh
diện sau đó
là xấu hổ
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
II. LUYỆN TẬP:
4. Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:
Khóc là nhục. Rên, hèn. Van yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
(Liên hiệp lại)
* Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào?
?
Học sinh thảo luận
Khi nào im lặng là vàng?
- Khi nào im lặng là hèn nhát?
- Im lặng là vàng -> khi cần im lặng để giữ bí mật để thể hiện tôn trọng người khác, để đảm bảo sự tế nhị khi giao tiếp.
Cả hai nhận xét trên đều đúng nhưng mỗi nhận xét lại đúng
với một số hoàn cảnh khác nhau:
- Im lặng là dại khờ, là hèn nhát -> khi im lặng trước những hành vi
sai trái, trước áp bức bất công, trước sự xúc phạm đối với mình
hay đối với những người lương thiện.
Tiết 111 Hội thoại (tiếp theo)
Đ/v bài học ở tiết này:
- Vẻ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức về Hội thoại
- Phân tích một cuộc thoại mà bản thân tham gia hoặc chứng kiến: vai xã hội, lượt lời, ngôn ngữ hội thoại, …
Đ/v bài học ở tiết tiếp theo: Lựa chon trật tự từ trong câu ( mục I.1, 2; mục II.1, 2)
Hướng dẫn HS tự học
Giờ học đến đây là kết thúc
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
KÍNH CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ!
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thi Huong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)